Câu A. 2 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Zn + BaSO4 → ZnSO4 + Ba; Na2SO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO3; 2H2 + O2 → 2H2O; 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl; 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2; 2NaOH + 2CH3COOK → 2C2H4 + K2CO3 + Na2CO3; => Có 2 phản ứng tạo ra đơn chất
Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Tìm m?
BTKL: 14,19 + 0,05.90 + 0,3.40 = 26,19 + mH2O → nH2O = 0,25 mol
Số mol HCl phản ứng tối đa với Y là 0,15 + 0,3 = 0,45 mol.
BTKL: m = 14,19 + 0,3.40 + 0,45.36,5 – 0,3.18 = 37,215 gam.
Hãy giải thích:
a. Khi điện phân KCl nóng chảy và khi điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thu được là khác nhau.
b. Khi điện phân dung dịch KNO3, dung dịch H2SO4 thì sản phẩm thu được là giống nhau.
a, *Điện phân KCl nóng chảy
Catot(-) ← KCl nóng chảy → Anot(+)
K+ Cl-
K+ + e → K
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân
2KCl đpnc → 2K + Cl2
* Điện phân dung dịch KCl
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
K+, H2O Cl-, H2O
2H2O +2e → H2 + 2OH-(dd)
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân
2KCl + 2H2O đpdd→ 2KOH + H2 + Cl2
Sự khác nhau về sản phẩm điện phân KCl nóng chảy và dung dịch KCl trong nước là quá trình khử ion K+ và khử H2O tương ứng.
b. * Điện phân dung dịch KNO3
Catot(-) ← KNO3 dung dịch → Anot(+)
K+, H2O NO-3, H2O
2H2O +2e → H2 + 2OH-(dd)
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân
*Điện phân dung dịch H2SO4
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
H+, H2O SO42-, H2O
2H+ + 2e → H2
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân
2H2O đpdd→ 2H2 + O2
Sự giống nhau về sản phẩm điện phân KNO3 và dung dịch H2SO4 trong nước là vì thực chất đều là phản ứng điện phân nước
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Tìm m?
X có dạng CnH2n+1N
2CnH2n+1N+(6n+1)/2 O2 --->2nCO2+(2n + 1)H2O + N2
nC = nCO2 = 41,8 : 44 = 0,95
nH = 2nH2O = 2.(18,9/18) = 2,1
nN = nX = 2 × (nH2O - nCO2) = 2 × (1,05 - 0,95) = 0,2 mol.
mX = m C+ m H+ mN = 0,95 × 12 + 2,1 × 1 + 0,2 × 14 = 16,3 gam.
Điện phân một dung dịch AgNO3 trong thời gian 15 phút với cường độ dòng điện là 5 ampe. Để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M.
a. Viết phương trình điện phân và phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng Ag thu được ở catot.
c. Tính khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu.
a. Sơ đồ điện phân và các phương trình hóa học đã xảy ra :
Sơ đồ:
Catot (-) <------ Cu(NO3)2 dd-------> Anot (+)
Ag+, H2O NO3-, H2O
Ag+ + e --> Ag 2H2O ---> O2 + 4H+ + 4e
4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 (đpdd)
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
b.
mAg = [108.5.15.60]/965000 = 5,04 g
c. nNaCl = 0,025.0,4 = 0,01 mol
=> nAg = 5,04/108
Theo (1): nAgNO3 = nAg ≈ 0,0466
Theo (2): nAgNO3 = nNaCl = 0,01
⇒ nAgNO3 ban đầu ≈ 0,0566
⇒ Khối lượng AgNO3 ban đầu : 0,0566.170 ≈ 9,62 gam.
Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC oxi lỏng sôi ở -183oC. Làm thế nào để tách riêng được khí nitơ và oxi.
Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet