Câu A. 5,17
Câu B. 6,76 Đáp án đúng
Câu C. 5,71
Câu D. 6,67
Chọn B. - Đặt CTTQ của hỗn hợp E là CnH(2n + 3)N. Khi đốt E thì: CnH(2n + 3)N + (1,5n + 0,75)O2 → nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2. 0,255 mol 0,03 mol; → nE = 2nN2 = 0,06 mol và nO2 = (1,5n + 0,75).nE => n = 7/3 → mE = 2,98 gam. - Cho lượng E trên tác dụng hết với HNO3 dư thì: m muối = mE + 63nHNO3 = 6,76 gam.
Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Biết công thức cấu tạo thu gọn của lysin là H2N- [CH2]4-CH(NH2)-COOH. Giá trị của m là
Gly-Lys + 3HCl → muối
x mol
111,5x + 219x=6,61
=> x= 0,02 mol
=> m= 4,06 gam
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+
Na(Z = 11) : 1s22s22p63s1
Mg(Z = 12) : 1s22s22p63s2
Ca(Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2
Fe(Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d64s2
Na+(Z = 11) : 1s22s22p6
Mg2+ (Z = 12) : 1s22s22p6
Ca2+ (Z = 20) : 1s22s22p63s23p6
Fe2+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d5
Khí cacbon monooxit (CO) có lẫn các tạp chất là khí cacbon đioxit (CO2) và lưu huỳnh đioxit (SO2) Làm thế nào tách được những tạp chất ra khỏi CO ? Viết các phương trình hoá học.
Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch bazơ dư, các tạp chất là oxit axit bị giữ lại. Đi ra khỏi dung dịch là khí CO (oxit trung tính không tác dụng với bazơ).
Phương trình phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng
2Cu + O2 →t o CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCu + mO2 = mCuO
→ mO2 = mCuO - mCu = 16 – 12,8 = 3,2 (gam)
Theo sơ đồ nguyênn tử các nguyên tố cho bài 8.1, hãy chỉ ra:
Nguyên tử những nguyên tố nào có sự sắp xếp electron giống nhau về:
a, Số lớp electron (mấy lớp).
b, Số electron lớp ngoài cùng (mấy electron).
a) Nguyên tử các nguyên tố liti, oxi, flo có cùng 2 lớp electron, nguyên tử các nguyên tố Natri, lưu huỳnh và clo cùng có 3 lớp electron.
b) Nguyên tử những nguyên tố natri, liti cùng có số electron ùn có electron lớp ngoài cùng (1 electron).
Nguyên tử của các nguyên tố clo và flo cùng có 7 electron lớp ngoài cùng. Nguyên tử các nguyên tố lưu huỳnh và oxi đều có 6e lớp ngoài cùng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB