Từ trái sang phải trong một chu kì tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ trái sang phải trong một chu kì tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng?


Đáp án:

Trong một chu kì thì nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài cùng giảm dần nên tính kim loại giảm dần, đồng thời khả năng thu thêm electron ở lớp ngoài cũng tăng nên tính phi kim tăng dần.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X có công thức  cấu tạo là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X có công thức  cấu tạo là


Đáp án:

nCO2=PV/RT=4,928: [0,082.(273+27,3)]=0,2mol

CxHyOzNt ---->xCO2

0,2:x                   0,2

MX = (0,2=38,5x

%mH = (y.100)/38,5x = 9,05 => y = 3,5x

%mN = (14t.100)/38,5x = 18,18 => t = 0,5x

C:H:N=  => C2H7NOz

M< Mbenzen  => 45+16z < 78  => z<2,065   => z= 2

X: C2H7NO2   X tác dụng với cả NaOH và HCl => X có có tính lưỡng tính

CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3

 

Xem đáp án và giải thích
Thủy phân lipid
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Ở ruột non của cơ thể người nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật, chất béo bị thủy phân thành :

Đáp án:
  • Câu A. axit béo và glixerol

  • Câu B. axit cacboxylic và glixerol

  • Câu C. CO2 và H2O

  • Câu D. NH3, CO2 và H2O

Xem đáp án và giải thích
Một mẫu nước chứa Pb(N03)2. Để xác định hàm lượng Pb2+, người ta hoà tan một lượng dư Na2S04 vào 500 ml nước đó. Làm khô kết tủa sau phản ứng thu được 0,96 g PbS04. Hỏi nước này có bị nhiễm độc chì không, biết rằng nồng độ chì tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,1 mg/l ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một mẫu nước chứa Pb(N03)2. Để xác định hàm lượng Pb2+, người ta hoà tan một lượng dư Na2S04 vào 500 ml nước đó. Làm khô kết tủa sau phản ứng thu được 0,96 g PbS04. Hỏi nước này có bị nhiễm độc chì không, biết rằng nồng độ chì tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,1 mg/l ?



Đáp án:

Pb(N03)2 + Na2S04  PbS04 + 2NaN03

 (mol) tạo thành trong 500 ml.

= Số mol Pb(N03)2 trong 500 ml.

Lượng PbS04 hay Pb2+ có trong 1 lít nước :

3,168.10-3.2 = 6,336.10-3 (mol).

Số gam chì có trong 1 lít:

6,336.10-3.207 = 1,312 (g/l) hay 1,312 mg/ml.

Vậy nước này bị nhiễm độc chì.




Xem đáp án và giải thích
Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kêt tủa. Giá trị của a là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kêt tủa. Giá trị của a là:


Đáp án:

Ta có: nC6H12O6 = 0,5nAg = 0,1 mol

=> CM = 0,1 : 0,1 = 1M

Xem đáp án và giải thích
Khối lượng bạc
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đun nóng 100 gam dung dịch Glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

Đáp án:
  • Câu A. 16,2

  • Câu B. 21,6

  • Câu C. 10,8

  • Câu D. 80,1

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…