Từ tinh bột người ta sản xuất ra rượu etylic theo hai giai đoạn sau:
a) (- C6H10O5 -)n → C6H12O6 hiệu suất 80%.
b) C6H12O6 → C2H5OH hiệu suất 75%.
Hãy viết phương trình theo các giai đoạn trên. Tính khối lượng rượu etylic thu được từ 1 tấn tinh bột.
Phương trình phản ứng hóa học:
( -C6H10O5- )n + nH2O → nC6H12O6
1 mol 1 mol
⇒ 162n tấn ( -C6H10O5- )n tạo ra 180n tấn nC6H12O6
Vì hiệu suất 80% nên khối lượng glucozơ thu được từ 1 tấn tinh bột là:
(180n/162n).(80/100) = 8/9
Phương trình phản ứng tạo rượu etylic:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
1mol 2mol
8/9 tấn ? tấn
⇒ 180 tấn C6H12O6 tạo ra 2. 46 = 92 tấn C2H5OH
Vì hiệu suất 75% nên khối lượng rượu etylic thu được: (8/9).(92/180).(75/100) = 0,341 tấn.
Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hidro ở đktc. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng
Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên
X + HCl → RNH3Cl
⇒ X là amin đơn chức, bậc 1. MX = 14/0,13084 = 107 (C7H7NH2)
Có 4 đồng phân thỏa mãn là: C6H5CH2NH2; CH3C6H4NH2 (o ; m ; p)
Câu A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
Câu B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
Câu C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2
Câu D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. Công thức của phân tử X là công thức nào?
CTPT của X là (CHO)n hay Cn H2n On
MX = 44.2 = 88 → (12 + 2.1 + 16)n = 88 → n = 4 → CTPT là C4H8O2
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
CuO + H2 --t0--> Cu + H2O (1)
Vì chất rắn X tác dụng với HNO3 tạo ra khí NO =>X phải có CuO và Cu dư
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (3)
Ta có: nNO = 0,2 mol.
Theo (2): nCu = 3/2nNO= 0,3; nHNO3= 8/3nNO= 0,8 (mol).
Theo (3): nCuO= 1/2nHNO3= 1/2(1−0,8) = 0,1
=> nCuO ban đầu= nCuO + nCu dư = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
Hiệu suất của quá trình khử CuO là : H = 0,3/0,4.100 = 75%.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet