Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml rượu etylic 10o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, tìm giá trị của m 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml rượu etylic 10o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, tìm giá trị của m 


Đáp án:

[C6H10O5]n → 2nC2H5OH

Có 575 ml rượu 10o nên VC2H5OH = Vrượu × 10% = 575 × 10% = 57,5 ml.

dC2H5OH = 0,8 g/ml nên:

mC2H5OH × dC2H5OH = 57,5 × 0,8 = 46 gam.

- 1[C6H10O5]n → 2nC2H5OH

Theo phương trình m[C6H10O5]n lý thuyết = 162n/(2n.46).46 = 81 gam.

Mà H = 75% ⇒ m[C6H10O5]n thực tế = m[C6H10O5]n lý thuyết: H = 81: 75% = 108 gam.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?


Đáp án:

Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại 

Xem đáp án và giải thích
Bài tập đếm số thí nghiệm thu được kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?


Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 5

  • Câu C. 4

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm


Đáp án:
  • Câu A. Fe(NO3)2, H2O.

  • Câu B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư.

  • Câu C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư.

  • Câu D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư.

Xem đáp án và giải thích
Có hai bình, mỗi bình đều chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M. Đổ vào bình thứ nhất 1 lít dung dịch KNO3 0,1M và đổ vào bình thứ hai 1 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Hỏi khả năng dẫn điện của các dung dịch sau thí nghiệm có thay đổi không hay thay đổi thế nào so với dung dịch ban đầu ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có hai bình, mỗi bình đều chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M. Đổ vào bình thứ nhất 1 lít dung dịch  0,1M và đổ vào bình thứ hai 1 lít dung dịch  0,1M. Hỏi khả năng dẫn điện của các dung dịch sau thí nghiệm có thay đổi không hay thay đổi thế nào so với dung dịch ban đầu ?



Đáp án:

Trong trường hợp đổ dung dịch  : Khả năng dẫn điện của dung dịch hầu như không đổi (dung dịch cuối đều có nồng độ các ion là 0,2 mol/l).

Trong trường hợp đổ dung dịch  : Có kết tủa tạo thành

                                 

Nồng độ các ion trong dung dịch đầu là 0,2 mol/l, trong dung dịch cuối là 0,1 mol/l. Vì vậy khả năng dẫn điện giảm.

 




Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là bao nhiêu?


Đáp án:

Bảo toàn khối lượng: nCl2 = {40,3 - 11,9}/71 = 0,4 mol

⇒ V = 0,4 . 22,4 = 8,96l

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…