Dựa trên lí thuyết lai hóa các obitan nguyên tử, mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử: BeCl2, BCl3. Biết phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, còn phân tử BCl3 có dạng tam giác đều.
- Phân tử BeCl2: Nguyên tử beri đã sử dụng 1 AOs và 1 AOp lai hóa với nhau để tạo thành hai obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau về 2 phía đối xứng nhau. Beri đã sử dụng 2 obitan lai hóa sp xen phủ với 2 obitan p của 2 nguyên tử clo, tạo thành liên kết σ giữa Be – Cl
- Phân tử BCl3: Nguyên tử bo đã sử dụng 1 AOs và 2 AOp lai hóa với nhau để tạo thành 3 AO lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng định hướng từ tâm đến 3 đỉnh của tam giác đều. Nguyên tử bo đã sử dụng 3 obitan lai hóa sp2 xen phủ với 3 obitan p của 3 nguyên tử clo tạo thành 3 liên kết σ giữa B – Cl.
Câu A. Điện phân dung dịch CaSO4.
Câu B. Cho kim loại Zn vào dung dịch CaCl2
Câu C. Điện phân nóng chảy CaCl2.
Câu D. Cho kim loại Na vào dung dịch Ca(NO3).
Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là gì?
nAg = 0,4 < nAg ⇒ X có nhóm chức –CHO và có nối ba đầu mạch.
nX = 1/2 nAg = 0,2 ⇒ MX = 68 ⇒ X là: CH≡C-CH2-CHO.
Cho 8,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu và tỉ lệ nFe : nCu = 8 : 6 tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 5,52 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là
Giải
Ta có: 8x.56 + 6x.64 = 8,32 => 832x = 8,32 => x = 0,01
=>nFe = 0,01.8 = 0,08 mol ; nCu = 0,01.6 = 0,06 mol
4HNO3 + 3e → 3NO3- + NO + 2H2O
0,4----------------0,3-------0,1
Ta có: 2nFe + 2nCu = 0,28 < 3nNO = 0,3 < 3nFe + 2nCu = 0,36
=>kim loại và axit đều hết
=> Sản phẩm tạo thành gồm Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+
=> nCu2+ = 0,06 mol ; nFe2+ = a mol ; nFe3+ = b mol
Ta có: a + b = 0,08 (1)
BT e ta có: 2nFe2+ + 3nFe3+ + 2nCu2+ = 3.nNO
=> 2a + 3b + 2.0,06 = 3.0,1 = 0,3
=> 2a + 3b = 0,18 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,06 mol và b = 0,02 mol
nFe2+ pư = nFe = (5,54 – 64.0,06) : 56 = 0,03
BT e ta có : ne = nFe3+ + 2nFe2+ + + 2nCu2+ = 0,02 + 0,03.2 + 2.0,06 = 0,2 mol
ne = It/ F => t = (ne.F) : I = (0,2.96500) : 9,65 = 2000s
Phản ứng giữa HNO3 và FeO tạo ra khí NO. tổng các hệ số trong phản ứng oxi hóa – khử này bằng?
Câu A. 22
Câu B. 20
Câu C. 18
Câu D. 32
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
-X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.
-Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.
-Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.
-T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.
→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet