Từ glucozo (C6H12O6) vào nước cất, hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch glucozo 2%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ glucozo (C6H12O6) vào nước cất, hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch glucozo 2%.

 

Đáp án:

mGlu = (C%.mdd)/100 = (2.200)/100 = 4g

mH2O = 200 -4 = 196g

 * Cách pha chế:

   - Cân 4g glucozo cho vào bình chứa.

   - Cho vào 196g nước cất, đổ vào bình đứng trên. Lắc mạnh cho C6H12O6 tan hết, ta được 200g dung dịch glucozo 2%.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 0,96g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 0,96g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là


Đáp án:
  • Câu A. 0,448 lít.

  • Câu B. 0,336 lít.

  • Câu C. 0,112 lít.

  • Câu D. 0,224 lít.

Xem đáp án và giải thích
Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? a) Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6g kẽm bột. b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch 2SO4 2M. c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50°C). d) Dùng thể tích dung dịch 2SO4 4M gấp đôi ban đầu.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?

a) Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.

b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch 2SO4 2M.

c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50°C).

d) Dùng thể tích dung dịch 2SO4 4M gấp đôi ban đầu.


Đáp án:

a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).

b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).

c) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng nhiệt độ).

d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hai ion X+ và Y‒ đều có cấu hình e của khí hiếm Ar(Z=18). Cho các nhận xét sau: (1). Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4. (2). Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ. (3). Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu. (4). Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X. (5). X ở chu kì 3,còn Y ở chu kì 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn. (6). Hợp chất của Y với khí hiđro tan trong nước tạo thành dd làm hồng phenolphtalein. (7). Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. (8). Trong hợp chất,Y có các oxi hóa là: ‒1,+1,+3,+5 và+7 Số nhận xét đúng là:

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 3

  • Câu C. 5

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron. b) Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:

SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

b) Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.


Đáp án:

a) Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử:

b) SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.

Xem đáp án và giải thích
Oxit lưỡng tính
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính :

Đáp án:
  • Câu A. Cr2O3.

  • Câu B. CrO.

  • Câu C. Fe2O3.

  • Câu D. MgO.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…