Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o? Biết rằng hiệu hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và cồn 96o có khối lượng riêng D = 0,807 g/ml
Ta có: m(C6H10O5)n = (10.80)/100 = 8(kg) = 8000(gam)
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (1)
162n g 180n g
⇒ m(C6H10O5)n = 8000. (180n/162n) (gam)
C6H12O6 -lên men, (30-32oC), enzim→ 2C2H5OH + 2CO2 (2)
8000. (180n/162n)
mC2H5OH = 8000. 180. [92/(180.162)] = 4543,2(g)
Vì hiệu suất quá trình lên men đạt 80% nên:
mC2H5OH thực tế = 4543,2. (80/100) = 3634,56(gam)
VC2H5OH nguyên chất = 3634,56/0,807 = 4503,5 (ml)
Vdd C2H5OH 96o = 4503,80. (100/96) = 4691,5 (ml) = 4,7(lít)
Câu A. Na
Câu B. Li
Câu C. Ba
Câu D. Cs
Thế nào là gốc axit ? Tính hoá trị của các gốc axit tương ứng với các axit sau. HBr, H2S, HNO3, H2SO4, H2SO3, H3PO4, H2CO3.
Gốc axit là phần còn lại của phân tử axit sau khi tách riêng nguyên tử hiđro trong phân tử axit.
HBr : Gốc axit là Br có hoá trị I ; H2S : Gốc axit là S có hoá trị II.
HNO3 : Gốc axit là NO3 có hoá trị I ; H2SO4 : Gốc axit là SO4 có hoá trị II.
H2SO3 : Gốc axit là SO3 có hoá trị II ; H3PO4 : Gốc axit là PO4 có hoá trị III.
H2CO3 : Gốc axit là CO3 có hoá trị II.
Câu A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt
Câu B. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó
Câu C. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+
Câu D. Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+
nCO2 = nO2
=> Este có dạng: Cn(H2O)m
X no, đơn, hở nên X là C2H4O2(HCOOCH3)
nHCOOK = nHCOOCH3 = 0,1 mol
=> mHCOOK = 8,4gam
Chất có mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chín là :
Câu A. Etanol.
Câu B. Glucozơ.
Câu C. Etanoic.
Câu D. Amyl propionat.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip