Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 99,757% 16O; 0,039% 17O; 0,204% 18O. Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử 17O
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 99,757% 16O; 0,039% 17O; 0,204% 18O. Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử 17O


Đáp án:

Khi có 1 nguyên tử 17O, mà % nguyên tử của 17O = 0,039%

⇒ Số nguyên tử O = 1 : 0,039% = 2564 nguyên tử

99,757% 16O ⇒ Số nguyên tử 16O = 99,757%.2564 = 2558 nguyên tử

0,204% 18O ⇒ Số nguyên tử 18O = 0,204%.2564 = 5 nguyên tử

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ca, y mol CaC2 và z mol Al4C3 vào nước thì thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ca, y mol CaC2 và z mol Al4C3 vào nước thì thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z là gì?


Đáp án:

Chất tan là Ca(AlO2)2

Vậy: nAl = 2nCa => 4z = 2(x + y) => 2z = x + y

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm 2 ankin có tỷ lệ mol 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình nước vôi trong tăng 10,96 gam và trong bình có 20 gam kết tủa. Vậy công thức của 2 ankin là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm 2 ankin có tỷ lệ mol 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình nước vôi trong tăng 10,96 gam và trong bình có 20 gam kết tủa. Vậy công thức của 2 ankin là gì?


Đáp án:

nCO2 = nCaCO3 = 0,2 mol

mbình tăng = mCO2 + mH2O ⇒ mH2O = 10,96 – 0,2.44 = 2,16g

⇒ nH2O = 0,12 mol

nankin = nCO2 – nH2O = 0,08 mol

Gọi 2 ankin CnH2n-2 (0,02 mol); CmH2m-2 (0,06 mol)

nCO2 = 0,02n + 0,06m = 0,2

⇒ n + 3m = 10

⇒ n = 4; m = 2

=> CTCT: C2H2 và C4H6      

Xem đáp án và giải thích
Bảng tuần hoàn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Đáp án:
  • Câu A. chu kì 3, nhóm IIIB.

  • Câu B. chu kì 3, nhóm IA.

  • Câu C. chu kì 4, nhóm IB.

  • Câu D. chu kì 3, nhóm IIIA.

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư đến khi khí ngừng thoát ra thấy khối lượng phần dung dịch tăng 14,4 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư đến khi khí ngừng thoát ra thấy khối lượng phần dung dịch tăng 14,4 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch?


Đáp án:

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

Khối lượng dung dịch giảm = mAl – mkhí = 14,4 Þ 27x – 1,5x.2 = 14,4 Þ x = 0,6

Muối thu được là AlCl3 có m = 80,1 (g)

Xem đáp án và giải thích
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của axit nitric. Cho biết nguyên tố nitơ có hoá trị và số oxi hoá bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của axit nitric. Cho biết nguyên tố nitơ có hoá trị và số oxi hoá bằng bao nhiêu?


Đáp án:

- Công thức electron:

- Công thức cấu tạo:

- Nguyên tố nitơ có hoá trị 4 và số oxi hoá +5

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…