Câu A. 79,34%.
Câu B. 73,77%. Đáp án đúng
Câu C. 26,23%.
Câu D. 13,11%.
Có nSO2 = 0,225 mol Coi hỗn hợp gồm x mol Fe; y mol O ; z mol Cu. Cho X vào H2SO4 thì có quá trình: + Cho e : Fe -> Fe+3 + 3e Cu -> Cu2+ + 2e + Nhận e: S+6 + 2e -> S+4 O + 2e -> O-2 Theo DLBT e có: 3x + 2z = 2.0,0225 + 2y mX= 56x + 16y +64z=2,44 m muối = mFe2(SO4)3 + mCuSO4 = 200x + 160z= 6,6 Giải hệ ta được z= 0,01mol => mCu(X)= 0,64g => m(FexOy)=1,8g =>%mFexOy= 73,77% =>B
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N–CxHy–COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α- amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là:
Câu A. 45,2 gam
Câu B. 48,97 gam.
Câu C. 38,8 gam.
Câu D. 42,03 gam.
Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Tính hiệu suất phản ứng lên men
C6H12O6 -lên men→ 2C2H5OH + 2CO2
Vì NaOH dư ⇒ Muối là Na2CO3 ⇒ nCO2 = nNa2CO3 = 318/106 = 3 mol
⇒ nC6H12O6 = 1,5 mol ⇒ mC6H12O6 = 270 g
⇒ Hiệu suất H = 270/360 = 75 %
Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 4,08 gam X cần tối đa 0,04 mol NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là?
nX = 4,08/136 = 0,03 mol
nNaOH = 0,04 mol
Ta thấy 1 < nNaOH : nX = 1,3 < 2 → X chứa 1 este thường (A) và 1 este của phenol (B)
→ A là HCOOCH2C6H5
Do sau phản ứng thu được Y gồm 3 chất hữu cơ
→ B là HCOOC6H4CH3
Ta có
HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH
HCOOC6H4CH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3C6H4COONa + H2O
nX = nA + nB = 0,03
nNaOH= nA + 2nB = 0,04
→ nA = 0,02
nB = 0,01
BTKL: mX + mNaOH = m muối + mancol + m nước
=> mmuối = 0,03.136 + 0,04.40 - 0,02.108 - 0,01.18 = 3,34 gam
Thực hành: Tính chất của gluxit
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac
Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm.
Giải thích: Trong phản ứng này glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic C6H12O7.
PTHH: C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag.
Ag2O thực chất là một hợp chất phức tạp của bạc → phản ứng tráng bạc dùng để nhận biết glucozơ.
2. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
- Bước 1: Cho 3 mẫu thử chứ các dung dịch glucozơ, saccarozơ, tinh bột lần lượt tác dụng với dung dịch iot.
Hiện tượng: Ở lọ nào xuất hiện màu xanh thì đó là tinh bột. Còn glucozơ và saccarozơ không có phản ứng xảy ra.
Giải thích: - Iot làm xanh hồ tinh bột
- Bước 2: Tiếp tục cho mẫu thử chứa 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Hiện tượng: Ở lọ nào xuất hiện chất màu sáng bạc bám trên thành ống nghiệm thì đó là dung dịch glucozơ chất còn lại là saccarozơ.
PTHH: C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag.
Giải thích: Glucozo có phản ứng tráng gương, Ag2O trong NH3 oxi hóa glucozo thành axit gluconic và tạo tủa bạc bám trên thành ống nghiệm.
Dùng khí H2 khử 31,2g hỗn hợp CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g. Tính khối lượng Cu và Fe thu được.
Gọi a là khối lượng của CuO, theo đề bài ta có:
a + a +15,2 = 31,2
Giải ra, ta có a = 8. Vậy khối lượng CuO là 8g, khối lượng là 23,2g.
Phương trình hóa học của phản ứng:
0,1 mol 0,1 mol
1 mol 3 mol
0,1 mol 0,3 mol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip