Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y có hai đông vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y. Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y có hai đông vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y. Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY?


Đáp án:

Các loại phân tử XY là: 35X – 1Y, 35X – 2Y, 37X – 1Y, 37X – 2Y

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khi đưa khối khí đơteri (21H) lên một nhiệt độ cao (hàng triệu độ) thì do va chạm, từng cặp hai hạt nhân 21Hcó  thể kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân mới (phản ứng nhiệt hạch). Hỏi số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân của hạt nhân mới được hĩnh thành và hãy cho biết đó là hạt nhân của nguyên tử gì
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đưa khối khí đơteri () lên một nhiệt độ cao (hàng triệu độ) thì do va chạm, từng cặp hai hạt nhân có  thể kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân mới (phản ứng nhiệt hạch).
Hỏi số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân của hạt nhân mới được hĩnh thành và hãy cho biết đó là hạt nhân của nguyên tử gì



Đáp án:

Mỗi hạt nhân đơteri  có 1 proton và 1 nơtron : A = 2 và Z = 1.

Hạt nhân mới hình thành có số đơn vị điện tích Z = 1 + 1 = 2, có số khối A = 2 + 2 = 4.

Đó là hạt nhân heli vì z = 2 đặc trưng cho nguyên tố heli.

Phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri được biểu diễn bằng phương trình :

(Phản ứng này kèm theo hiện tượng hụt khối lượng đáng kể và do đó toả ra nhiều nhiệt, đó là nguyên tắc của bom H).



Read more: https://sachbaitap.com/bai-121-trang-6-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-10-c20a5550.html#ixzz7UwZFSlyl

Xem đáp án và giải thích
Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?


Đáp án:
  • Câu A. nhiệt độ nóng chảy.

  • Câu B. khối lượng riêng.

  • Câu C. tính dẫn điện.

  • Câu D. tính cứng.

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được 0,1 mol NO2 (sản phảm khửduy nhấ tcủa N+5) và còn 2,2 gam Fe không tan. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được 0,1 mol NO2 (sản phảm khửduy nhấ tcủa N+5) và còn 2,2 gam Fe không tan. Giá trị của m là


Đáp án:

Bte: (pư) => nFe (pư) = 0,05 mol

=> mFe = 0,05.56 + 2,2 = 5 gam

Xem đáp án và giải thích
Vì sao có khí metan thoát ra từ ruộng lúa hoặc các ao (hồ)?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao có khí metan thoát ra từ ruộng lúa hoặc các ao (hồ)?


Đáp án:

Trong ruộng lúa, ao (hồ) thường chứa các vật thể hữu cơ. Khi các vật thể này thối rữa (hay quá trình phân hủy các vật thể hữu cơ) sinh ra khí metan. Người ta ước chừng 1/7 lượng khí metan thoát vào khí quyển hàng năm là từ các hoạt động cày cấy.

Lợi dụng hiện tượng này người ta đã làm các hầm bioga trong chăn nuôi heo tạo khí metan  để sử dụng đun nấu hay chạy máy …

Xem đáp án và giải thích
Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy trình bày phương pháp làm sạch sắt.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy trình bày phương pháp làm sạch sắt.


Đáp án:

Cho bột kim loại sắt có lẫn nhôm vào dung dịch NaOH dư, chỉ có nhôm phản ứng, sắt sẽ không phản ứng

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑

Sau khi khí bay ra hết, tức nhôm đã phản ứng hết, lọc dung dịch sau phản ứng thấy còn chất rắn không tan, đó là sắt.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…