Trong các khí sau: CH4 , H2, Cl2, O2. a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một? b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong các khí sau: CH4 , H2, Cl2, O2.

a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một?

b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?


Đáp án:

a) Các chất khí tác dụng với nhau từng đôi một CH4 và O2, H2 và O2; H2 và Cl2; CH4 và Cl2:

CH4 + 2O2 --t0-->CO2 + 2H2O

2H2 + O--t0--> 2H2O

H2 + Cl2 --t0-->2HCl

CH4 + Cl2 --t0--> CH3Cl + HCl

b) Hai khí trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ: CH4 và O2; H2 và O2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chất vừa tác dụng được HCl và AgNO3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là:

Đáp án:
  • Câu A. CuO, Al, Mg.

  • Câu B. Zn, Cu, Fe.

  • Câu C. MgO, Na, Ba.

  • Câu D. Zn, Ni, Sn.

Xem đáp án và giải thích
 Phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt


Đáp án:

Cho từng chất rắn trong lọ tác dung với NaOH.

- Không có hiện tượng xảy ra → Mg.

- Chất rắn tan dần, có khí thoát ra → Al

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

- Chất rắn tan dần → Al2O3

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Xem đáp án và giải thích
Nhận biết
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho NH3 tác dụng với oxi nếu có điều kiện xúc tác sẽ tạo thành sản phẩm gì?

Đáp án:
  • Câu A. NO, H2O

  • Câu B. N2, NO

  • Câu C. N2O, NH3

  • Câu D. NH3, H2O

Xem đáp án và giải thích
Oxi hóa - khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?

Đáp án:
  • Câu A. Fe(OH)2 −tº→ FeO + H2O

  • Câu B. FeO + CO −tº→ Fe + CO2

  • Câu C. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

  • Câu D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

Xem đáp án và giải thích
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố


Đáp án:
  • Câu A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

  • Câu B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

  • Câu C. giảm theo chiều tăng của độ âm điện.

  • Câu D. Cả A và C.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…