Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì như thế nào?
Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là flo.
Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat:
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm 1ml ancol etylic, 1ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc
+ Lắc đều, đun cách thủy 5-6 phút trong nước nóng 65-70oC.
+ Làm lạnh, rót thêm vào ống nghiệm 2ml dd NaCl bão hòa
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng: có lớp este mùi thơm tạo thành nổi lên trên dd NaCl.
C2H5OH + CH3COOH -H2SO4, to→ CH3COOC2H5 + H2O
- Giải thích: Este gần như không tan trong nước nên chất lỏng thu được phân 2 lớp, este nhẹ nổi lên trên bề mặt.
Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá:
- Tiến hành TN:
+ Cho vào bát sứ 1g mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2-2,5ml dd NaOH 40%.
+ Đun sôi nhẹ và khuấy đều, thêm vài giọt nước cất
+ Sau 8 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4-5ml dd NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ.
+ Để nguội, quan sát hiện tượng.
- Hiện tượng: có lớp chất rắn nhẹ nổi lên trên mặt dd.
- Giải thích: đó là muối Na của axit béo, thành phần chính của xà phòng.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2:
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm 5 giọt dd CuSO4 + 1ml dd NaOH 10%.
+ Lắc nhẹ, gạn lớp dd để giữ kết tủa Cu(OH)2
+ Thêm 2ml dd glucozo 1%, lắc nhẹ
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng:
+ Lúc đầu xuất hiện kết tủa do:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
+ Nhỏ dd glucozơ vào kết tủa Cu(OH)2 bị tan cho phức đồng glucozơ, dd xanh lam.
C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
- Giải thích: Glucozo phản ứng làm tan kết tủa Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với iot:
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột
+ Nhỏ tiếp vài giọt dd iot vào ống nghiệm
+ Đun nóng sau đó để nguội
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng:
Nhỏ dd iot vào hồ tinh bột → dd màu xanh ; đun nóng → mất màu ; để nguội → dd màu xanh trở lại.
- Giải thích: phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra dd có màu xanh. Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm cho dd có màu xanh.
Câu A. 8g
Câu B. 4g
Câu C. 16g
Câu D. 3g
Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Tính nồng độ của dung dịch KOH trên.
nKCl = 35,25/74,5 = 0,5 mol; nCl2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol
2KOH (1mol) + Cl2 (0,6) → KCl (0,5) + KClO + H2O
CM KOH = 1/2,5 = 0,4 M
Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thì lượng kết tủa là 15,6g. Tìm V?
nAl3+ = 0,3 ≠ n↓ = 15,6:78 = 0,2
OH- lớn nhất khi: nOH- = 4nAl3+ - n↓ = 1 mol
⇒ V = 2 lít
Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhiệt nhôm tăng 0,96(g). Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), (giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%). Tính khối lượng của A
8Al + 3Fe3O4 −tº→ 9Fe + 4Al2O3
Khối lượng nhôm tăng chính là khối lượng của nguyên tố oxi.
nO (trong Al2O3) = 0,96/16 = 0,06 mol
nAl2O3 = 1/3 n O= 0,06/3 = 0,02 mol
Theo phản ứng: nFe = 9/4 .nAl2O3 = 9/4.0,02 = 0,045 mol
Hỗn hợp A sau phản ứng tác dụng với NaOH dư tạo ra khí H2. Chứng tỏ sau phản ứng nhiệt nhôm, nhôm còn dư:
Ta có: nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol
Vậy: mA = mAl dư + mAl2O3 = 0,02.27 + 0,045.56 + 0,02.102 = 5,1 (g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet