Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là


Đáp án:

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol); nS = 2,4/32 = 0,075 (mol)

Fe; S --t0--> FeS; Fe; S --+HCl--> FeCl2 ---> [H2S; H2 --+O2--> SO2 + H2O] và S --+O2--> SO2

Bảo toàn electron ⇒ 4nO2 = 2nFe + 4nS = 2.0,1 + 4.0,075

⇒ nO2 = 0,125 mol

⇒ V = 0,125. 22,4 = 2,8 (lít)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trình bày phương pháp hóa học nhiệt phân các chất lỏng sau : Dung dịch CH2O; dung dịch glixêrol ; dung dịch C2H5OH; dung dịch CH3COOH.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa học nhiệt phân các chất lỏng sau : Dung dịch ; dung dịch glixêrol ; dung dịch ; dung dịch 



Đáp án:

Dùng quỳ tím nhận được axit 

Dùng dung dịch  trong  sẽ nhận ra HCHO. Dùng  phân biệt được glixerol (tạo dung dịch màu xanh) và etanol (không hòa tan )




Xem đáp án và giải thích
Xác định công thức của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Este X có CTPT C4H8O2.

Biết X + H2O H+ Y1 + Y2Y1 + O2  xt  Y2  

Vậy X có tên là gì?


Đáp án:
  • Câu A. isopropyl fomat.

  • Câu B. etyl axetat.

  • Câu C. metyl propionat.

  • Câu D. n-propyl fomat.

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết số nguyên tử Al hoặc phân tử H2 có trong mỗi lượng chất sau: a. 1,5 mol nguyên tử Al. b. 0,5 mol phân tử H2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hãy cho biết số nguyên tử Al hoặc phân tử H2 có trong mỗi lượng chất sau:

a. 1,5 mol nguyên tử Al.

b. 0,5 mol phân tử H2.


Đáp án:

a. Số nguyên tử Al có trong 1,5 mol nguyên tử Al là:

A = n.N = 1,5.6.1023 = 9.1023 (nguyên tử Al).

b. Số phân tử H2 có trong 0,5 mol phân tử H2 là:

A = n.N = 0,5.6.1023 = 3.1023 (phân tử H2).

Xem đáp án và giải thích
Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam O2 và 1 mol crom (III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam O2 và 1 mol crom (III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?


Đáp án:

2Na2Cr2O7 → 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2

Số mol O2 là nO2 = 48 / 32 = 1,5(mol)

Số mol Na2Cr2O7 nNa2Cr2O7= 2/3 x nO2 = 1(mol)

Nung 2 mol Na2Cr2O7 nếu thu 48 gam O2 thì chỉ nung hết 1 (mol). Do đó phản ứng chưa kết thúc.

Xem đáp án và giải thích
Từ Cu và những hóa chất cần thiết khác, hãy giới thiệu các phương pháp điều chế dung dịch CuCl2. Viết các phương trình hóa học
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ Cu và những hóa chất cần thiết khác, hãy giới thiệu các phương pháp điều chế dung dịch CuCl2. Viết các phương trình hóa học


Đáp án:

 Để tạo ra muối CuCl2 từ Cu:

- Cu tác dụng với Cl2 rồi hòa tan vào H2O.

- Cu tác dụng với axit có mặt oxi.

2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O

Tác dụng với muối:

Cu + 2FeCl3→ CuCl2 + 2FeCl2.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…