Câu A. 132 Đáp án đúng
Câu B. 133
Câu C. 134
Câu D. 135
Ta đưa về dạng ion: 4H+ + NO3- + 3e -> NO + H2O. Suy ra: 2KNO3 + 56KHSO4 + 6Fe3O4 → 9Fe2(SO4)3 + 28H2O + 2NO + 29K2SO4
Hỗn hợp X gồm các axit C15H31COOH, C17H35COOH và một chất béo Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,9M thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri của 2 axit C15H31COOH, C17H35COOH. Giá trị của a là
Giải
Vì X + NaOH thu được glixerol và hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat => triglixerit Y là este no, ba chức, mạch hở
Đốt cháy axit panmitic và axit stearic đều thu được nH2O = nCO2 => Sự chênh lệch mol H2O và CO2 là do đốt cháy Y, Y có độ bất bão hòa k = 3
Ta có: nY = (n CO2 – n H2O)/ (k – 1) = (1,56 – 1,52)/(3 – 1) = 0,02 mol
Ta có: ∑ nCOO = nNaOH = 0,09 (mol) => nO (trong X) = 2nCOO = 0,18 (mol)
=> nCOOH- (trong axit) = ∑ nCOO - nCOO(trongY) = 0,09 - 0,02.3 = 0,03 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mC + mH + mO = 1,56.12 + 1,52.2 + 0,18.16 = 24,64 (g)
Đặt công thức chung của Y là: (RCOO)3C3H5: 0,02 (mol) => nC3H5(OH)3= nY = 0,02 (mol)
Khi phản ứng với NaOH số mol H2O sinh ra = nCOOH(trong axit) = 0,03 (mol)
BTKL ta có: mX + mNaOH = mhh muối + mglixerol + mH2O
=> 24,64 + 0,09.40 = a + 0,02.92 + 0,03.18
=> a = 25,86 (g)
Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng khi nào?
Chiều thuận của phản ứng có tổng số mol khí giảm ⇒ muốn tăng hiệu suất thì tăng áp suất
Chiều thuận của phản ứng là chiều tỏa nhiệt ⇒ tăng hiệu suất thì giảm nhiệt độ
Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.
Hai thí dụ vật thể tự nhiên: Các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: thân cây mía, khí quyển.
Hai thí dụ vật thể nhân tạo: Các vật thể nhân tạo được làm vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cốc thủy tinh, thau mủ.
Câu A. 4
Câu B. 1
Câu C. 2
Câu D. 3
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), tính số mol HCl
Cọi CTPT của amin là CnH2n+2+kNk (Amin chứa k nguyên tử N)
⇒ Khi đốt 1 mol amin, tạo ra nCO2 = n, nH2O = n + 1 + k/2; nN2 = k/2
Do đó: 0,1.(n + n + 1 + k/2 + k/2) = 0,5 ⇔ 2n + k = 4 ⇒ n = 1; k = 2
⇒ Amin là NH2CH2NH2
Với 4,6 g amin, nCH2(NH2)2 = 0,1 mol ⇒ nHCl = 0,2 mol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet