Trộn 5,4g bột Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (dktc). Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm
Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là x mol
Vì hiệu suất không đạt 100% nên cả Al và Fe3O4 đều chưa phản ứng hết.
Hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Al dư, Fe3O4 dư, Al2O3 và Fe.
Theo phản ứng: nAl phản ứng = 8/3 x mol ⇒ nAl dư = (0,2 - 8/3 x) mol
Vậy H = 0,06/0,075.100% = 80%
Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dâu [] ở mỗi câu sau:
a) Anken là hidrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đối C = C [].
b) Anken là hidrocacnon có công thức phân tử CnH2n []
c) Anken là hidrocacbon không no có công thức phân tử CnH2n [].
d) Anken là hidrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa môt liên kết đối C=C [].
a) S
b) S
c) Đ
d) Đ
Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 5,44 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7:10. Cho lượng X nói trên vào một lượng dung dịch HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn Y nặng 4,04 gam, dung dịch muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dung dịch là
Giải
Ta có: 7x + 10x = 5,44 => x = 0,32
=> mFe = 0,32.7 = 2,24 gam
=> mCu = 5,44 – 2,24 = 3,2 gam
Ta có : mCu = 3,2 gam < mY = 4,04 gam
=> mY = 4,04 gam gồm mCu = 3,2 gam; mFe = 4,04 – 3,2 = 0,84 gam
=> mFe phản ứng = 2,24 – 0,84 = 1,4 gam
=> nFe phản ứng = 1,4 : 56 = 0,025 mol
=> nFe = nFe(NO3)3 = 0,025.242 = 6,05 gam
Chọn câu đúng trong các câu sau:
Câu A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
Câu B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
Câu C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
Câu D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.
Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là
Câu 1.
Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là
A.0,896 B. 1,120 C. 0,672 D. 0,784
Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022
Giải
Ta có : Al (x mol), Zn (y mol)
=>27x +65y = 1,19
BTNT => nAl = 2nAl2(SO4)3 = x mol => nAl2(SO4)3 = 0,5x mol
nZn = nZnSO4 = y mol
=>342.0,5x + 161y = 5,03
Từ 1, 2 => x = 0,02 và y = 0,01
BT e => 2nH2 = 3nAl + 2nZn => nH2 = (3.0,02 + 2.0,01) : 2 = 0,04
=>V(H2) = 0,896 lít
=> Đáp án A
Câu 2.
Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được m gam Cu. Giá trị của m là:
A.9,6 B. 19,2 C. 6,4 D. 12,8
Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022
Giải
nCu = 11,2 : 56 = 0,2 mol
PTHH:
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
0,2-----------------0,2 mol
⟹ mFe = 0,2.64 = 12,8 gam
Đáp án D
Câu 3.
Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022
Giải
nGlucozơ = (180.1%) : 180 = 0,01 mol
Glucozơ → 2Ag
0,01 → 0,02 mol
⟹ mAg = 0,02.108 = 2,16 gam
Đáp án B
Câu 4.
Thủy phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là
A.8,8 B. 7,4 C. 6,0 D. 8,2
Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022
Giải
Ta có: n muối = 8,2 : 82 = 0,1 mol
CH3COOCH3 + NaOH --t0--> CH3COONa + CH3OH
Ta có: m muối = 0,1.74 = 7,4g
=>Đáp án B
Câu A. C2H6 và Al(OH)3
Câu B. CH4 và Al(OH)3
Câu C. C2H4 và Al(OH)3
Câu D. C3H8 và Al(OH)3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB