Trộn 10,8 g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng nhiêt nhôm 
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Trộn 10,8 g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng nhiêt nhôm 


Đáp án:

Ta có: nAl = 10,8 / 27 = 0,4 mol ;

    nFe3O4 = 34,8 / 232 = 0,15 mol

    nH2 = 10,752 / 22,4 = 0,48 mol

 Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là x mol

    Vì hiệu suất không đạt 100% nên cả Al và Fe3O4 đều chưa phản ứng hết.

⇒ hỗn hợp chất rắn Al dư, Fe3O4 dư , Al2O3 và Fe.

    Theo phản ứng :

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Xác định tên chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đốt cháy Mg rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột màu A màu trắng và bột màu B màu vàng. A tác dung với H2SO4 loãng sinh ra C và H2O. B không tác dụng với H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra khí có trong bình ban đầu. Xác định tên A, B, C


Đáp án:
  • Câu A. Mg; S; MgSO4

  • Câu B. MgO; S; MgSO4

  • Câu C. Mg; MgO; H2O

  • Câu D. Mg; MgO; S

Xem đáp án và giải thích
Kim loại không tác dụng với oxi
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

Đáp án:
  • Câu A. Ag

  • Câu B. Zn

  • Câu C. Al

  • Câu D. Fe

Xem đáp án và giải thích
Kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhận xét về kim loại X là đúng

Đáp án:
  • Câu A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu

  • Câu B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước.

  • Câu C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH3.

  • Câu D. X là kim loại có tính khử mạnh.

Xem đáp án và giải thích
Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây: a) Tecpen là sản phẩm trùng hợp với isoprene. [] b) Tinh dầu thảo mộc là hỗn hợp các tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng. [] c) Trong tinh dầu thảo mộc có nhiều tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng. [] d) Trong kẹo cao su bạc hà có trộn tinh dầu bạc hà. [] e) Trong kẹo cao su bạc hà có mentol và menton. [] f) Trong kem đánh rang mùi bạc hà màu xanh, có trộng lá bạc hà nghiền nhỏ. [] g) Nước hoa là dung dịch tinh dầu thơn tách từ hoa quả thực vật. [] h) Nược hoa là dung dịch có chứa các chất thơm thiên nhiên hoặc tổng hợp và các chất phụ trợ khác. [] i) Dầu gió chế từ tinh dầu thảo mộc. []
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây:

a) Tecpen là sản phẩm trùng hợp với isoprene.      []

b) Tinh dầu thảo mộc là hỗn hợp các tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng.      []

c) Trong tinh dầu thảo mộc có nhiều tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng.      []

d) Trong kẹo cao su bạc hà có trộn tinh dầu bạc hà.      []

e) Trong kẹo cao su bạc hà có mentol và menton.      []

f) Trong kem đánh rang mùi bạc hà màu xanh, có trộng lá bạc hà nghiền nhỏ.     []

g) Nước hoa là dung dịch tinh dầu thơn tách từ hoa quả thực vật.      []

h) Nược hoa là dung dịch có chứa các chất thơm thiên nhiên hoặc tổng hợp và các chất phụ trợ khác.     []

i) Dầu gió chế từ tinh dầu thảo mộc.      []


Đáp án:

a) S

b) S

c) Đ

d) Đ

e) Đ

f) S

g) S

h) Đ

i) Đ

Xem đáp án và giải thích
Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học


Đáp án:

Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì và nhóm:

a) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm

- Tiến hành TN:

   + Lấy vào 2 cốc thủy tinh mỗi cốc 60ml nước, nhỏ vào mỗi cốc vài giọt phenolphtalein, khuấy đều.

   + Cốc 1: Cho vào 1 mẩu Na nhỏ

   + Cốc 2: Cho vào 1 mẩu K có cùng kích thước

- Quan sát hiện tượng

   + Cốc 1: Mẩu Na chạy trên mặt nước tạo giọt tròn, tỏa nhiều nhiêt. Dung dịch từ trong suốt chuyển sang màu hồng.

   + Cốc 2: Mẩu K tan nhanh, tỏa rất nhiều nhiệt. Dung dịch từ trong suốt chuyển sang màu hồng nhưng phản ứng nhanh hơn cốc 1.

- Giải thích:

Trong cùng 1 nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần nên tính kim loại của K mạnh hơn tính kim loại của Na dó đó phản ứng của K xảy ra mạnh và nhanh hơn Na.

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2K + 2H2O → 2KOH + H2

b) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì

- Tiến hành TN:

   + Rót vào cốc 1 + cốc 2: Mỗi cốc 60ml nước.

   + Rót vào cốc 3: 60ml nước nóng.

   + Nhỏ vào 3 cố, mỗi cốc vài giọt phenolphtalein

   + Cốc 1: Cho tiếp 1 mẩu Na nhỏ

   + Cốc 2, cốc 3: Mỗi cốc cho 1 mẩu Mg nhỏ

- Hiện tượng:

   + Cốc 1: Giống hiện tượng TN1

Mẩu Na chạy trên mặt nước tạo giọt tròn, tỏa nhiều nhiệt. Dung dịch từ trong suốt chuyển sang màu hồng.

   + Cốc 2: Không có hiện tượng gì

   + Cốc 3: Mẩu Mg tan ít, dung dịch từ trong suốt chuyển sang màu hồng nhạt.

- Giải thích:

   + Trong cùng 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần nên tính kim loại của Mg yếu hơn Na

   + Na tan tốt trong nước, Mg không tan trong nước ở điều kiện thường và tan ít trong nước nóng.

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mg + 2H2O -to→ Mg(OH)2 + H2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…