Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Số hạt nơtron trong nguyên tử R là bao nhiêu?
R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3s23p3.
Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p3
R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5.
Theo giả thiết: %R = 43,66% nên 2R/5.16 = 43,66/56,34 ⇒ R = 31 (photpho).
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 1
Câu D. 3
Biết rằng ở 20oC, khối lượng riêng của etanol bằng 0,789 g/ml, của nước coi như bằng 1,0 g/ml, của dung dịch etanol 90% trong nước bằng 0,818 g/ml. Hỏi khi pha dung dịch etanol 90% thì thể tích dung dịch thu được bằng, lớn hay nhỏ hơn tổng thể tích của etanol và của nước đã dùng.
Xét 100 ml dung dịch etanol 90%
⇒ mdung dịch = D.V = 0,818.100 = 81,8(g)
⇒mC2H5OH = 73,62(g) ⇒ mH2O = 8,18 (g)
Tổng thể tích của ancol và nước ban đầu.
V = 73,62/0,789 + 8,18/1 = 101,49 (ml) > 100 (ml).
Như vậy khi pha trộn thể tích giảm.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 5
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 8
Một hỗn hợp X gồm etan, propen và butađien. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với H2 là 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
X gồm: C2H6; C3H6; C4H6 --> 3H2O
nH20 = 3 nX = 0,45 mol ⇒ mH (X) = mH(H2O) = 0,9g
MX = 20. 2 = 40 ⇒ mX = 0,15. 40 = 6g
mC (CO2) = mC(X) = mX – mH = 5,1g ⇒ nC = nCO2 = 0,425mol
⇒ mkết tủa = 0,425. 100 = 42,5g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB