Trình bày cách nhận biết các dung dịch trong mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hoá học.
a) Fructozơ, phenol.
b) Glucozơ, glixerol, metanol.
c) Fructozơ, fomanđehit, etanol.
a) Fructozo hoà tan cho dung dịch phức màu xanh lam (phenol không có phản ứng). Hoặc dùng dung dịch brom để nhận biết phenol tạo kết tủa trắng (fructoza không phản ứng).
b) - Dùng phản ứng tráng bạc để nhận ra dung dịch glucozo (các chất khác không phản ứng).
- Dùng để phân biệt glixerol với metanol.
c) - Dùng để nhận biết fructozo (các chất khác không phản ứng). Dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fomandehit với etanol.
Khối lượng CaF2 cần dung để điều chế 200 gam dung dịch axit flohidric nồng độ 40% (hiệu suất phản ứng bằng 80%) là bao nhiêu?
mHF = 200.40/100 = 80 (gam) ⇒ nHF = 80/20 = 4 (mol)
mCaF2= 4.1/2.78.100/80 = 195 (gam)
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 6
So sánh cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố flo, clo, brom, iot.
+ Giống: Có 7 electron lớp ngoài cùng, trạng thái cơ bản có 1e độc thân: ns2np5
+ Khác:
- Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d.
- Từ F đến I số lớp electron tăng dần.
Viết phương trình điện li của các chất sau.
a) Các axit yếu: H2S, H2CO3
b) Bazơ mạnh: LiOH
c) Các muối: K2CO3, NaCIO, NaHS
d) Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2
a) H2S ⇔ H+ + HS-
HS- ⇔ H+ + S2-
H2CO3 ⇔ H+ + HCO3-
HCO3- ⇔ H+ + CO32-
b) LiOH → Li+ + OH-
c) K2CO3 → 2K+ + CO32-
NaClO → Na+ + CIO-
NaHS → Na+ + HS-
HS- ⇔ H+ + S2-
d) Sn(OH)2 ⇔ Sn2+ + 2OH-
H2SnO2 ⇔ 2H+ + SnO22-
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Câu A. . 20,15.
Câu B. 31,30.
Câu C. 23,80.
Câu D. 16,95.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB