Trình bày cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3…
+ Điều chế Oxi từ nguyên liệu là kali pemanganat KMnO4
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2↑.
+ Điều chế Oxi bằng từ nguyên liệu là kali clorat KClO3
2KClO3 --t0--> 2KCl + 3O2↑.
Thông thường nếu điều chế O2 từ KClO3 có dùng thêm chất xúc tác là MnO2. Do đó phản ứng hóa học có thể viết:
2KClO3 --t0, xt, MnO2--> 2KCl + 3O2↑.
* Cách thu khí oxi:
Do oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước nên có thể thu khí oxi vào ống nghiệm hay lọ bằng hai cách:
a) đẩy không khí.
b) đẩy nước.
Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
Khối lượng của 4 nguyên tử Mg: 4.24 = 96đvC
Bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X
⇒ khối lượng của nguyên tố X là: 96:3 = 32 đvC
Vậy X là số nguyên tố lưu huỳnh (S).
Câu A. Cl‒
Câu B. Mg2+
Câu C. S2-
Câu D. Fe3+
Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic, và triglyxerit X có tỉ lệ mol 4:3:2. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
Giải
Gọi số mol của axit oleic, axit panmitic và triglixerit X lần lượt là 4x, 3x và 2x mol
Axit oleic: C17H33COOH: 4x mol
Axit panmitic: C15H31COOH: 3x mol
(C15H31COO)k(C17H33COO)3-kC3H5: 2x
Quy đổi hỗn hợp E thành:
C17H33COOH: (10x – 2kx); C15H31COOH: (3x + 2kx); C3H5(OH)3: 2x; -H2O
Ta có: phản ứng đốt cháy hỗn hợp E
C18H34O2 + 25,5O2 → 18CO2 + H2O
C16H32O2 + 23O2 → 16CO2 + 16H2O
C3H8O3 + 3,5O2 → 3CO2 + 4H2O
Ta có: nO2= 23.(3x + 2kx) + 25,5(10x – 2kx) + 3,5.2x = 331x – 5kx = 3,26 (1)
Muối gồm :
C17H33COONa: 10x – 2kx
C15H31COONa: 3x + 2kx
→ m(muối) = 304.(10x – 2kx) + 278.( 3x + 2kx) = 3874x - 52kx = 38,22 (2)
Từ 1,2 => x = kx = 0,01 => k = 1
→ Triglixerit X là (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5: 0,02 mol
→ mE = 282.0,04 + 256.0,03 + 858.0,02 = 36,12g
%mX = (858.0,02)/36,12 = 47,51%
Hòa tan hoàn toàn hh X gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, t mol Fe3O4 trong dd HCl không thấy có khí bay ra khỏi bình, dd thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hh X là:
Câu A. x + y = 2z + 3t
Câu B. x + y = z+ t
Câu C. x + y = 2z + 2t
Câu D. x + y = 3z + 2t
Câu A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
Câu B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
Câu C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa.
Câu D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet