Câu A. 19.
Câu B. 20
Câu C. 22
Câu D. 21 Đáp án đúng
Đáp án D ► Bảo toàn gốc OH: nOH/ancol = nKOH = 0,4 mol -OH + Na → -ONa + 1/2H2↑. ⇒ nH2 = nOH ÷ 2 = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2 × 2 = 15,6(g). ● Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4 × 56 – 15,6 = 37,04(g). Bảo toàn nguyên tố Kali: nCOOK = nKOH = 0,4 mol; nK2CO3 = 0,2 mol. Đặt nCO2 = x; nH2O = y. Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,4 × 2 + 0,42 × 2 = 0,2 × 3 + 2x + y Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42 × 32 = 0,2 × 138 + 44x + 18y. ► Giải hệ có: x = 0,52 mol; y = 0 mol ⇒ muối không chứa H ⇒ muối phải là của axit 2 chức. ⇒ X và Y là este 2 chức ⇒ nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol. Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b. 0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52. Giải phương trình nghiệm nguyên: a = 2 và b = 6 ⇒ 2 muối là (COOK)2 và KOOCC≡C-C≡CCOOK ● Mặt khác, đốt X hay Y đều cho nCO2 = nO2 ⇒ có dạng cacbohidrat Cn(H2O)m ● Lại có: X và Y đều là este 2 chức ⇒ m = 4 ⇒ X và Y đều chứa 8H. Do X và Y mạch hở ⇒ 2 ancol đều đơn chức ⇒ nF = nOH = 0,4 mol ⇒ MF = 39 ⇒ chứa CH3OH. ► X là CH3OOCCOOC2H5 và Y là CH3OOCC≡C-C≡CCOOC2H5 ⇒ Y chứa 21 nguyên tử
Có các hợp chất: PH3, P2O3 trong đó P có hoá trị mấy?
- Xét hợp chất PH3:
H có hóa trị I, gọi hóa trị của P là a.
Theo quy tắc hóa trị có: 1.a = 3.I ⇒ a = III.
- Xét hợp chất P2O3:
O có hóa trị II, gọi hóa trị của P là b.
Theo quy tắc hóa trị có: 2.b = 3.II ⇒ b = III.
Vậy trong các hợp chất PH3 và P2O3 thì P có hóa trị III.
Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lit khí N2O (dktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gam muối. Giá trị của m là :
Câu A. 20,51g
Câu B. 23,24g
Câu C. 24,17g
Câu D. 18,25g
Câu A. Glucozơ
Câu B. Mantozơ
Câu C. Fructozơ
Câu D. Saccarozơ
Hòa tan hết 1,56 gam bột crom vào 550 ml dung dịch HCl 0,2M đun nóng thu được dung dịch A. Sục O2 dư vào A thu được dung dịch B. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần thêm vào dung dịch B để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
nCr = 1,56/52 = 0,03 mol; nHCl = 0,55. 0,2 = 0,11 mol
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
(mol): 0,03 0,06 0,03 0,03
4CrCl2 + O2 + 4HCl → 4CrCl3 + H2O
(mol): 0,03 0,03 0,03
Dung dịch A thu được gồm: CrCl3 = 0,03 mol; HCl = 0,11 - 0,09 = 0,02 mol
Để thu được lượng kết tủa lớn nhất:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
(mol): 0,02 0,02
CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
(mol): 0,03 0,09 0,03
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng = (0,02+0,09)/0,5 = 0,22 (l)
Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Câu A. 10,56
Câu B. 7,20
Câu C. 8,88
Câu D. 6,66
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip