Tơ thiên nhiên
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tơ nào sau đây là tơ thiên nhiên?

Đáp án:
  • Câu A. Tơ lapsan

  • Câu B. Tơ nitron

  • Câu C. Tơ nilon- 6,6

  • Câu D. Tơ tằm Đáp án đúng

Giải thích:

Đáp án D. A, B, C đều là tơ tổng hợp.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng hóa học
- Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho sơ đồ phản ứng: Ca(OH)2 + H3PO4 dư -> X + H2O. Vậy X là:

Đáp án:
  • Câu A. Ca3(PO4)2 và CaHPO4.

  • Câu B. Ca(H2PO4)2.

  • Câu C. CaHPO4.

  • Câu D. Ca3(PO4)2.

Xem đáp án và giải thích
Cho 2,46g CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa (A). Nung (A) trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2,46g CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa (A). Nung (A) trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn. Tìm m?


Đáp án:

CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2màu vàng + 2NaCl

2Cr(OH)2 + 1/2O2    --nung--> Cr2O3 +2H2O

nCrCl2 = 0,02 mol => nCr2O3 = 1/2 . 0,02 = 0,01 mol

mCr2O3 = 152. 0,01 = 1,52g

                                               

 

Xem đáp án và giải thích
Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là bao nhiêu?


Đáp án:

Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3 và KOH lần lượt là a và b

Trường hợp 1:

150 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, KOH hết, Al2(SO4)3 dư

nOH-= 3nAl(OH)3 = 6nAl2O3

=> 0,15b = (6.0,204) : 102    => b = 0,08M

Trường hợp 2:

600ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, Al2(SO4)3 phản ứng hết tạo kết tủa, kết tủa này tan một phần trong KOH dư

nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3

Hay: 8.0,2a – 2.2.10-3 0,048

a = 0,0325 M

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl.


Đáp án:

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử

Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử trên

- Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

- Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl

- Mẫu thử tạo khí có mùi trứng ung (trứng thối) là Na2S

Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S↑

- Mẫu thử tạo khí mùi hắc là Na2SO3.

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑+ H2O

- Mẫu thử tạo khí không màu, không mùi là K2CO3

K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định chất dựa vào các phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là.


Đáp án:
  • Câu A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2.

  • Câu B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.

  • Câu C. Na2CO3 và BaCl2.

  • Câu D. FeCl2 và AgNO3.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…