Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
Số mol P tham gia phản ứng là: nP = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
4P + 5O2 --t0--> 2P2O5
4 → 5 mol
0,1 → 0,125 (mol)
Theo phương trình: nO2 = 0,125 mol
Thể tích của oxi (đktc) cần dùng là:
VO2 = 22,4.nO2 = 22,4 . 0,125 = 2,8 lít
Câu A. axit fomic.
Câu B. phenol.
Câu C. etanal.
Câu D. ancol etylic.
Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol của H+ và OH- trong dung dịch? Hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này?
pH = 9,0 ≥ [H+] = 10-9
Cho phenolphtalein trong dung dịch này sẽ thấy phenolphtalein chuyển thành màu hồng (khi pH ≥ 8,3 phenolphtalein đổi màu)
Hãy sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau:
Hợp chất hữu cơ | Hợp chất vô cơ | |
Hiđrocacbon | Dẫn xuất của hiđrocacbon | |
Hợp chất hữu cơ | Hợp chất vô cơ | |
Hiđrocacbon | Dẫn xuất của hiđrocacbon | |
C6H6 | C2H6O | CaCO3 |
C4H10 | CH3NO2 | NaNO3 |
C2H3O2Na | NaHCO3 |
Câu A. đá vôi
Câu B. lưu huỳnh.
Câu C. than hoạt tính
Câu D. thạch cao.
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
Câu A. (2), (3) và (4).
Câu B. (3) và (4).
Câu C. (1), (2) và (3).
Câu D. (2) và (3).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet