Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc gì? Hãy phát biển các nguyên lí và quy tắc đó Lấy ví dụ minh họa.
Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc là: Nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững bền, quy tắc Hun.
— Nguyên lí Pau-li: “Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai-electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron”.
Ví dụ: ↑ ↓ 2 electron ghép đôi; ↑: 1 electorn độc thân
— Nguyên lí vững bền: “Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. ”
Ví dụ: Cấu hình e của Cl viết dưới dạng ô lượng tử.
↑↓ | ↑↓ | ↑↓ | ↑↓ | ↑↓ | ↑↓ | ↑↓ | ↑↓ | ↑↓ |
1s2 | 2s2 | 2p6 | 3s2 | 3p5 |
- Quy tắc Hun: “Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau”.
Ví dụ: Cấu hình e của N viết dưới dạng ô lượng tử
↑↓ | ↑↓ | ↑↓ | ↑↓ | ↑↓ |
1s2 | 2s2 | 2p3 |
Phương pháp điều chế kim loại kiềm là gì?
- Kim loại kiềm dễ bị oxi hóa thành ion dương, do vậy trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
- Điều chế kim loại kiềm bằng cách khử ion của chúng:
M+ + e → M
- Tuy nhiên, không có chất nào khử được ion kim loại kiềm.
- Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và
0,328 m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị
của m là
Giải
Cách 1
Cho hỗn hợp vào H2SO4 loãng. Dư chất rắn => Dư Cu => Muối sắt (III) đã bị khử hết xuống sắt (II)
10FeSO4+ 2KMnO4+ 8H2SO4 →5Fe2(SO4)3+ K2SO4+ 2MnSO4+ 8H2O
nKMnO4= 0,048 mol
=> nFeSO4= 0,24 mol
Cu+ Fe2(SO4)3 → CuSO4+ 2FeSO4
=> nFe2(SO4)3= nCu phản ứng= 0,12 mol
Fe2O3+ 3H2SO4 -→ Fe2(SO4)3+ 3H2O
=> nFe2O3= 0,12 mol
=> mFe2O3= 19,2g
Sau phản ứng, chất rắn giảm = m - 0,328m = 0,672m (gam)
m rắn giảm = mFe2O3 + mCu phản ứng
=> 19,2+ 0,12.64= 0,672m
=> m = 40g
Cách 2
Dung dịch X chứa Cu2+ và Fe2+
Ta có: nKMnO4 = 0,048 mol
Áp dụng BT e ta có: nFe2+ = 5.0,048 = 0,24 mol
BTNT nên nFe2O3 = 0,12 mol
Rắn không tan gồm Fe2O3 và Cu (0,12 mol)
=> m – 0,328m = 160.0,12 + 64.0,12 = 26,88
=> m = 40 gam
Hấp thu hết 0,3 mol khí CO2vào 500 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Na2CO3 thu được là
nNa2CO3 = 0,1 mol; n NaOH = 0,5 mol
Từ nCO2 = 0,3 mol và n NaOH = 0,5 mol => Tạo thêm 2 muối Na2CO3 (0,2mol) và NaHCO3 (0,1 mol => Tổng số mol Na2CO3 = 0,3 mol
Cho 2,64 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là muối gì?
nNH3 = 2n(NH4)2SO4 = 0,02 mol
nH3PO4 = 0,04 mol
nNH3 : nH3PO4 = 1 : 2 ⇒ tạo muối NH4H2PO4
Câu A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím.
Câu B. Phản ứng được với H2S tạo ra S.
Câu C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet