Câu A. BaCl2 , AgNO3, quỳ tím Đáp án đúng
Câu B. AgNO3, quỳ tím, NaOH
Câu C. NaOH, quỳ tím, Na2CO3
Câu D. NaOH, BaCl2, Na2CO3
Lấy mỗi mẫu 1 ít làm mẫu thử. Nhúng quỳ tím vào từng mẫu, mẫu nào hóa đỏ là axit HCl, mẫu nào hóa xanh là dung dịch NaOH. Còn lại 3 mẫu: Na2SO4, NaCl, NaNO3. Tiếp tục lấy 3 mẫu còn lại, mỗi mẫu 1 ít làm mẫu thử. Cho mỗi mẫu tác dụng với dụng với dd BaCl2. Kết tủa trắng là Na2SO4, còn lại NaCl và NaNO3. Cho 2 mẫu còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3, dung dịch nào kết tủa trắng là AgCl, còn lại là NaNO3. BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl AgNO3 + NaCl ---> AgCl(kt) + NaNO3
a) Hãy nêu những phản ứng ở nhóm chức của anđêhit và của xeton, cho thí dụ minh họa.
b) Hãy nêu các phản ứng có thể dùng để phân biệt anđehit và xeton, cho thí dụ minh họa.
a) Các phản ứng ở nhóm chức của anđehit và xeton:
- Phản ứng cộng hidro (phản ứng khử)
Khi có xúc tác Ni đun nóng, anđehit cộng hidro tạo ra ancol bậc I, xeton cộng hidro tạo ra ancol bậc II
- Phản ứng với chất oxi hóa
+ Tác dụng với Br2 và KMnO4
RCH=O + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr
+ Tác dụng với AgNO3/NH3
R-CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → R-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
b) - Phản ứng có thể dùng để phân biệt andehit và xeton là phản ứng tráng gương
Ví dụ: Phân biệt anđehit axetic và axeton
Sử dụng AgNO3/NH3: Chất xảy ra phản ứng tạo kết tủa màu bạc bám ở thành ống nghiệm là anđehit axetic
CH3CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
- Hoặc có thể sử dụng nước brom: anđehit dễ bị oxi hóa nên làm mất màu nước brom, còn xeton khó bị oxi hóa
Ví dụ: phân biệt CH3COCH3 và CH3CH2CHO.
Dùng dung dịch nước brom nhận biết được CH3CH2CHO vì nó làm mất màu dung dịch nước brom.
CH3CH2CHO + Br2 + H2O → CH3CH2COOH + 2HBr
Củi, than đang chay em muốn dập tắt thì phải làm như thế nào?
Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, do đó vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật cháy để cho vật không tiếp xúc với không khí và hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
Cho biết sơ đồ hai nguyên tử như hình bên.
a) Nếu sự giống nhau và khác nhau về thành phần hạt nhân của hai nguyên tử.
b) Giải thích vì sao nói được hai nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học. Viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố.
a) Thành phần hạt nhân của hai nguyên tử giống nhau về số proton khác nhau về số nơtron.
b) Vì 2 nguyên tử này có cùng số proton trong hạt nhân là 2 proton nên thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học đó là heli, KH: He
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X chứa hai triglixerit bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 6,44 gam glyxerol và ba muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 10 : 7 : 4. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 89,04 gam X cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là
nC3H5(OH)3 = 0,07 mol => m muối = 0,21 mol
Muối gồm C15H31COONa (0,1); C17H33COONa (0,07); C17H35COONa (0,04)
Quy đổi muối thành HCOONa (0, 21); CH2 (0,1.15 + 0,07.17 + 0,04.17 = 3,37); H2 ( -0,07)
=> X gồm (HCOO)3C3H5 (0,07 mol); CH2 (3,37 mol); H (-0,07 mol) => mX = 59,36 gam
nO2 = 0,07.5 + 3,37.1,5 - 0,07.0,5 = 5,37
Tỉ lệ đốt 59,36 gam X cần 5,37 mol O2
=> Đốt 89,04 gam X cần 8,055 mol O2
Câu A. 4,48
Câu B. 11,2
Câu C. 16,8
Câu D. 1,12
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet