Câu A. Fe2(SO4)3
Câu B. CuSO4
Câu C. HCl
Câu D. MgCl2 Đáp án đúng
Chọn D. A. 2Al + 3Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 6FeSO4. Nếu Al dư thì 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe. B. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. D. Al + MgCl2 → không xảy ra phản ứng
Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim loại. Tìm V?
Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm Fe2+
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
mFe (pu) = 20 – 3,2 =16,8g ⇒ nFe = 0,3 mol
Fe - 2e → Fe2+
N+5 + 3e → N+2 (NO)
BT e ⇒ 3nNO = 2nFe =2.0,3 = 0,6 mol ⇒ nNO 0,2 mol ⇒ V = 4,48l
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là bao nhiêu?
Ta có: nHCl = 0,03 mol; nNa2CO3 = 0,02 mol; nNaHCO3 = 0,02 mol
Pứ:
nH+ còn = 0,01 mol và trong dd đang có nHCO-3 = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol
Do H+ dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng:
nCO2 sau pu = 0,01 mol
Khi đun nóng đường, ta thấy:
(1) có hơi nước tạo thành.
(2) đường chuyển thành màu đen (than).
(3) than không tan trong nước.
Dấu hiệu nào để xác định có phản ứng hóa học xảy ra?
(1) có hơi nước tạo thành.
(2) đường chuyển thành màu đen (than).
(3) than không tan trong nước.
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh cho tính chất của các chất sau:
a) Oxi và ozon cùng có tính oxi hóa, nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
b) Nước và hiđro peoxit cùng có tính oxi hóa, nhưng hiđro peoxit có tính oxi hóa mạnh hơn nước.
a) Oxi và ozon cùng có tính oxi hóa:
3O2 + 4Al → 2Al2O3 ;
O3 + 2Al → Al2O3
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi: 2Ag + O3 → Ag2 O + O2
Oxi không phản ứng với Ag ở điều kiện thường.
b)
H2O + CO ---t0---> H2 + CO2
H2O2 + CO ---t0 thường---> H2O + CO2
H2O và H2O2 đều oxi hóa được CO nhưng H2O2 oxi hóa mạnh hơn H2O.
H2O2 là hợp chất không bền, dễ bị phân hủy thành H2O và O2 .
Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:
Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO3 và NaCl
Ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO3 và KCl
Dùng dung dịch AgNO3:
tạo kết tủa trắng → NaCl và KCl
NaCl (dd) + AgNO3 (dd) → NaNO3 (dd) + AgCl (r)
KCl (dd) + AgNO3 (dd) → KNO3 (dd) + AgCl (r)
còn lại → NaNO3 và KNO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB