Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit có công thức phân tử nhưng xenlulozơ có thể tạo thành sợi còn tinh bột thì không, hãy giải thích.
Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài, sắp xếp song song với nhau theo một trục nên dễ xoắn lại thành sợi. Tinh bột không thể kéo thành sợi vì:
- Amilopectin (chiếm trên 80% thành phần tinh bột) có cấu tạo dạng mạch phân nhánh.
- Mạch phân tử amilozơ và amilopectin xoắn lại thành các vòng xoắn lò xo, các vòng xoắn đó lại cuộn lại, làm cho tinh bột có dạng hạt.
Câu A. 108g
Câu B. 162g
Câu C. 216g
Câu D. 154g
Câu A. 5,2g
Câu B. 1,3g
Câu C. 3,9g
Câu D. 6,5g
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO
Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại → 2 kim loại đó là Cu và Fe, Al đã phản ứng hết
→ CuSO4 không dư → nCu = 0,105 mol ⇒ m = 6,72 gam → còn 1,12 gam là của Fe .
Phản ứng: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
nFe = 0,02 mol → nHNO3 = 0,08 mol .
nFe3+ = 0,02 mol
chú ý phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ → 0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+
Để HNO3 cần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Từ đây tính được nHNO3 = 0,095.8/3 = 0,253 mol
→ tổng nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol
→ VHNO3 = 0,16667 lít = 166,67 ml
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 3
Trong phân tử benzen, cả 6 nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá:
Câu A. sp2
Câu B. sp3
Câu C. sp
Câu D. sp2d
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet