Các nguyên tố nhóm VII đều là những phi kim mạnh tương tự clo (trừ At), tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối, tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí. Viết phương trình hóa học minh họa với brom.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các nguyên tố nhóm VII đều là những phi kim mạnh tương tự clo (trừ At), tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối, tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí. Viết phương trình hóa học minh họa với brom.


Đáp án:

Br2 + 2K --t0--> 2KBr

Br2 + H2  --t0-->2HBr

 Br2 + Cu    --t0--> CuBr2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Đồng phân amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 4

  • Câu C. 3

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là?


Đáp án:

Tơ nilon – 6,6 có công thức phân tử [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n ,

Số lượng mắt xích là: 27346/226 = 121

Tơ capron: [-NH-(CH2)5-CO-]n

Số mắt xích là: 17176/113 = 152

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định khả năng làm đổi màu quỳ tím của các chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dãy gồm các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:


Đáp án:
  • Câu A. Na2CO3, NaOH, Na3PO4, NaHSO4.

  • Câu B. KOH, NH3, AlCl3, NH4NO3.

  • Câu C. NH3, Na2CO3, NaOH, CH3COONa.

  • Câu D. NH4Cl, NH3, NaOH, CH3COONa.

Xem đáp án và giải thích
Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ?


Đáp án:

Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám:

4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O

(đen)

Xem đáp án và giải thích
Lập các phương trình hoá học: a. Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + ? + ? b. Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ? c. Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ? d. Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ? e. FeO + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ? f. Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lập các phương trình hoá học:

a. Ag + HNO3 (đặc) → NO↑ + ? + ?

b. Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ?

c. Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ?

d. Zn + HNO3 → NH4NO+ ? + ?

e. FeO + HNO→ NO ↑ + Fe(NO3)+ ?

f. Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…