Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là bao nhiêu?


Đáp án:

X2Y có tổng số proton = 22 ⇒ 2pX + pY = 22

X, Y thuộc cùng chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp ⇒ pX + 1 = pY

⇒ pX = 7; pY = 8

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Muối sunfat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4. Sau đó tiến hành thí nghiệm Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 3 muối tan. Dung dịch N chứa 3 muối gì?

Đáp án:
  • Câu A. Al2(SO4)3 và FeSO4 còn dư, Fe2(SO4)3

  • Câu B. Al2(SO4)3, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.

  • Câu C. Al2(SO4)3 và FeSO4 chưa phản ứng.

  • Câu D. Al2(SO4)3, FeSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng muối thu được từ phản ứng lysin tác dụng với dung dịch HCl
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho dung dịch chứa 14,6 gam Lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 21,90.

  • Câu B. 18,25.

  • Câu C. 6,43.

  • Câu D. 10,95.

Xem đáp án và giải thích
Hãy trình bày phương pháp hoá học để điều chế từng kim loại từ hỗn hợp muối sau : a)  AgNO3 và Pb(NO3)2. b)   AgNO3 và Cu(NO3)2. c)   AgNO3, Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy trình bày phương pháp hoá học để điều chế từng kim loại từ hỗn hợp muối sau :

a)  AgNO3 và Pb(NO3)2.

b)   AgNO3 và Cu(NO3)2.

c)   AgNO3, Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2.

 


Đáp án:

a) Ngâm lá Pb (dư) trong dung dịch hỗn hợp được Ag. Từ dung dịch Pb(NO3)2 có thể dùng phương pháp điện phân hoặc dùng kim loại mạnh hơn Pb để đẩy Pb ra khỏi dung dịch muối.

b) Ngâm lá Cu (dư) trong dung dịch hỗn hợp, được Ag và dung dịch Cu(NO3)2. Dùng phương pháp điện phân hoặc kim loại mạnh để đẩy Cu.

c) Trước hết, ngâm lá Cu (dư) trong dung dịch được Ag và dung dịch hỗn hợp hai muối là Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2. Sau đó ngâm lá Pb (dư) trong dung dịch hỗn hợp, được Cu và dung dịch Pb(NO3)2. Từ dung dịch Pb(NO3)2 có thể điều chế Pb bằng phương pháp điện phân hoặc dùng kim loại mạnh để đẩy Pb.

 

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là bao nhiêu?


Đáp án:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+

nCu = 0,5nFe3+ + 3/2nNO3- = 0,01 + (3/2). 0,06 = 0,1 mol

→ mCu = 6,4 gam.

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng tráng bạc của glucozơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thủy phân 51,3 gam mantozo trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hòa X bằng NaOH thu được dung dịch Y. ChoY tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 58,82

  • Câu B. 58,32

  • Câu C. 51,32

  • Câu D. 51,82

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…