Phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và andehit axetic
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và andehit axetic 


Đáp án:

PTHH:

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --t0--> C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán liên quan tới phản ứng lên men tinh bột
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 275 g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 150g kết tủa nữa. Khối lượng m là? (cho H = 1, C =12, O = 16, Ca=40)


Đáp án:
  • Câu A. 375g

  • Câu B. 750g

  • Câu C. 450g

  • Câu D. 575g

Xem đáp án và giải thích
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat KClO3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g KClO3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat KClO3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g KClO3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.


Đáp án:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:

   mO2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)

   Khối lượng thực tế oxi thu được: mO2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)

Xem đáp án và giải thích
Cho 0,2 mol axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic đun nóng và có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác (giả sử hiệu suất 100%) khối lượng etyl axetat bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 0,2 mol axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic đun nóng và có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác (giả sử hiệu suất 100%) khối lượng etyl axetat bằng bao nhiêu?


Đáp án:

CH3COOH + CH3CH2OH ⇔ CH3COOCH2CH3 + H2O

0,2 → 0,2 mol

Khối lượng etyl axetat là: m = 0,2.88 = 17,6 gam.

Xem đáp án và giải thích
a. Phân tử polime có những dạng mạch nào? Lấy thí dụ? b. Vì sao amilozo tan được một lượng đáng kể trong nước còn tinh bột và xenlulozo thì không
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a. Phân tử polime có những dạng mạch nào? Lấy thí dụ?

b. Vì sao amilozo tan được một lượng đáng kể trong nước còn tinh bột và xenlulozo thì không


Đáp án:

a. Có 3 dạng cấu trúc cơ bản phân tử polime:

- Dạng mạch không phân nhánh: PE, PVC, polimebutadien, amilozo

- Dạng mạch phân nhánh: amilopectin

- Dạng mạch không gian: cao su lưu hóa

b. Dạng amilozo tan nhiều trong nước hơn dạng amilopectin vì cấu trúc hóa học không phân nhánh, đồng thời số lượng mắt xích trong phân tử nhỏ hơn

Xem đáp án và giải thích
Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là %?


Đáp án:

nAg = 0,26

2nX < nAg < 4nX ⇒ Trong X có HCHO. Mà X và Y có cùng số nguyên tử C, đốt cháy X và Y đều cho nCO2 = nH2O ⇒ Y là HCOOH

Gọi nHCHO = x mol; nHCOOH = y mol

⇒ x + y = 0,1 mol;

4x + 2y = 0,26

⇒ x = 0,03; y = 0,07

%mX = [0,03.30]/[0,03.30 + 0,07.46] = 21,8%

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…