Tiến hành thí nghiệm như ở bài tập 5 nhưng thay nước xà phòng bằng nước bột giặt. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tiến hành thí nghiệm như ở bài tập 5 nhưng thay nước xà phòng bằng nước bột giặt. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích.


Đáp án:

Ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 hiện tượng giống bài 5 do tác dụng của bột giặt giống xà phòng.

Nhưng ở ống nghiệm 3: nếu ở bài 5 xà phòng tạo ra kết tủa với ion Ca+ thì ở bài này bột giặt lại ít bị kết tủa với Ca2+ nên vẫn hòa tan được dầu ăn do đó ở ống nghiệm 3 hiện tượng xảy ra như ở ống nghiệm 2 là tạo hỗn hợp đồng nhất.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

este đơn chức
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Số este đơn chức có chung công thức phân tử C5H10O2 là :

Đáp án:
  • Câu A. 9 este.

  • Câu B. 7 este.

  • Câu C. 8 este

  • Câu D. 10 este

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí Z gồm CO và H2 cần dùng 4,48 lít khí O2. Hỗn hợp khí sinh ra có 3,36 lít CO2. Thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là (biết thể tích các khí đều ở đktc)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí Z gồm CO và H2 cần dùng 4,48 lít khí O2. Hỗn hợp khí sinh ra có 3,36 lít CO2. Thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là (biết thể tích các khí đều ở đktc)?


Đáp án:

nCO2 =  0,15 mol

nO2 = 0,2 mol

2CO + O2 --t0--> 2CO2 (1)

2H2 + O2 --t0--> 2H2O (2)

Theo phương trình (1): nO2 (1) = 0.5.nCO2 = 0,075 mol

nO2 (2) = 0,2 – 0,075 = 0,125 mol

Theo phương trình (2): nH2 = 2nO2 = 0,25 mol

VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít

Xem đáp án và giải thích
Bài toán sắt tác dụng với dung dịch axit HNO3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho m gam bột sắt vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và 2,4 gam chất rắn. Giá trị của m là


Đáp án:
  • Câu A. 8,0.

  • Câu B. 10,8.

  • Câu C. 8,4

  • Câu D. 5,6

Xem đáp án và giải thích
Để tráng một chiếc gương soi người ta phải đun nóng một dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3. Tính khối lượng bạc sinh ra bám vào gương soi và khối lượng AgNO3 đã dùng, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để tráng một chiếc gương soi người ta phải đun nóng một dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3. Tính khối lượng bạc sinh ra bám vào gương soi và khối lượng AgNO3 đã dùng, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Đáp án:

Số mol glucozơ là nC6H12O6 = 36/180 = 0,2 (mol)

C5H11O5CHO + 2AgNO3+ 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3

Số mol Ag = 0,2.2 = 0,4 (mol) → mAg= 0,4.108 = 43,2 (g)

Số mol AgNO3 = 0,2.2 = 0,4 (mol) → mAg= 0,4.170 = 68 (g)

Xem đáp án và giải thích
Làm thế nào để phân biệt được hai loại phân lân: supephotphat đơn và supephotphat kép.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Làm thế nào để phân biệt được hai loại phân lân: supephotphat đơn và supephotphat kép.



Đáp án:

Hoà tan một lượng nhỏ mỗi mẫu phân lân vào nước. Phân lân supephotphat đơn có Ca(H2PO4)tan trong nước và CaSO4 không tan ; supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2 tan.


Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…