Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến khi dung dịch NaOH trong bình có nồng độ 25 % thì ngừng điện phân. Tính thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot và catot
mNaOH (trước điện phân) = (200.10)/100 = 20 (gam).
Điện phân dung dịch NaOH thực chất là điện phân nước:
H2O → 1/2 O2 (anot) + H2 (catot) → NaOH không đổi
Dung dịch NaOH trong bình có nồng độ 25 % thì ngừng điện phân
⇒ mdung dịch sau điện phân = 20:25% = 80 (gam)
⇒ mnước bị điện phân = 200 – 80 = 120 (gam)
⇒ nnước = 120/18 = 20/3 mol → Voxi = (20/3). (1/2). 22,4 = 74,7 lít và VH = (20/3).22,4 = 149,3 lít.
Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn ?
Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất. Nếu cồn lớn hơn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thấm vào bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.
Đun nóng 40 g hỗn hợp canxi và photpho ( trong điều kiện không có không khí) phản ứng hoàn toàn tạo thành chất rắn X. Để hòa tan X, cần dùng 690 ml dung dịch HCl 2M tạo thành khí Y.
-Thành phần của chất rắn X là gì?
- Thành phần Y là gì?
Phương trình hóa học :
Số mol HCl : 2.0,69=1,38 (mol).
Theo (1) nếu lượng P tác dụng hoàn toàn với Ca sẽ tạo thành 40 g
Theo (2) cần 0,23 mol (41,86 g) tác dụng với 1,38 mol HCl.
Điều này vô lí.
Suy ra : chất rắn X là hỗn hợp và Ca dư.
Do đó, thành phần khí Y là hỗn hợp
Câu A. Kim loại Cu
Câu B. Dung dịch BaCl2
Câu C. Dung dịch NaNO3
Câu D. Dung dịch NaOH
Oxit bazơ không có tính chất hóa học nào sau đây?
Câu A. Một số oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
Câu B. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit.
Câu C. Oxit bazơ tác dụng được với tất cả kim loại.
Câu D. Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit.
Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:
Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO3 và NaCl
Ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO3 và KCl
Dùng dung dịch AgNO3:
tạo kết tủa trắng → NaCl và KCl
NaCl (dd) + AgNO3 (dd) → NaNO3 (dd) + AgCl (r)
KCl (dd) + AgNO3 (dd) → KNO3 (dd) + AgCl (r)
còn lại → NaNO3 và KNO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB