Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Tìm m?


Đáp án:

Gọi số mol tripeptit là x mol ⇒ nNaOH pư = 3x, nH2O = x mol

Bảo toàn khối lượng ⇒ 4,34 + 40.3x = 6,38 + 18x ⇒ x= 0,02 mol

Khi thủy phân X bằng dung dịch HCl dư ⇒ mmuối = mX + mHCl + mH2O

⇒ mmuối = 4,34 + 0,02.3. 36,5 + 0,02.2 . 18 = 7,25 gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Từ những chất có sẵn là: Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ những chất có sẵn là: Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ.


Đáp án:

Điều chế các dung dịch bazơ (kiềm):

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng trùng hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, cumen và isopren số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. a) Xác định kim loại A. b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M.

a) Xác định kim loại A.

b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.





Đáp án:

a)

                              (1)

                      (2)

Theo (2) ta có : nA=nFe( phản ứng) 

Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là 

Khối lượng thanh sắt tăng 0,8 g nghĩa là 

Vậy 

Kim loại là Cu.

b)

 




Xem đáp án và giải thích
Phần trăm số mol
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đáp án:
  • Câu A. 25

  • Câu B. 15

  • Câu C. 40

  • Câu D. 30

Xem đáp án và giải thích
Axit citric
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phản ứng oxi hóa – khử: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

Đáp án:
  • Câu A. 31

  • Câu B. 20

  • Câu C. 24

  • Câu D. 55

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…