Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1+ 44,1) gam muối khan. Giá trị của m là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1+ 44,1) gam muối khan. Giá trị của là:


Đáp án:

Giải

Ta có: m1: Fe (a mol), O (b mol)

BTNT Fe ta có : nFe(NO3)3 = a mol

→ m1 = 56a + 16b

Muối tạo thành là Fe(NO3)3 => mFe(NO3)3 = 242a gam

Ta có: nNO = 0,15 mol

BT e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO

→ 3a = 2b + 3.0,15

→ 3a – 2b = 0,45 (1)

Ta có: m1 + 44,1 = 242a => 56a + 16b + 44,1 = 242a

→ 186a – 16b = 44,1 (2)

Từ (1), (2) => a = 0,25 và b = 0,15

BTNT => nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,125 mol

=> m = 20 gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2: Nung trong không khí dư thu được 2,84g hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Tính khối lượng hỗn hợp X
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau

Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc)

Phần 2: Nung trong không khí dư thu được 2,84g hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Tính khối lượng hỗn hợp X


Đáp án:

Ta có: Tổng số mol x điện tích dương ( của hai kim loại) trong 2 phần là bằng nhau

⇒Tổng số mol x điện tích âm của 2 phần cũng bằng nhau

O2- (trong oxit) ⇔ 2Cl-

nCl- = nH+ = 2 nH2 = 2. 1,792/22,4 = 0,16 mol

⇒ nO( trong oxit) = 0,08

Trong một phần: mkim loại = moxit – moxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56g

⇒ mX = 2.1,56 = 3,12g

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp các chất khí sau : N2, C02, S02, Cl2, HCl. Làm thế nào để thu được nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí trên. Giải thích cách làm và viết các phương trình hoá học (nếu có).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp các chất khí sau : N2, C02, S02, Cl2, HCl. Làm thế nào để thu được nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí trên. Giải thích cách làm và viết các phương trình hoá học (nếu có).



Đáp án:

Cho hỗn hợp các chất khí đi từ từ qua dung dịch NaOH lấy dư. Các khí C02, S02, Cl2, HCl phản ứng với NaOH, tạo thành các muối tan trong dung dịch. Khí nitơ không phản ứng với NaOH sẽ thoát ra ngoài. Cho khí nitơ có lẫn một ít hơi nước đi qua dung dịch H2S04 đậm đặc, hơi nước sẽ bị H2S04 hấp thụ, ta thu được khí nitơ tinh khiết.

Các phương trình hoá học :                                           

C02 + 2NaOH  Na2C03 + H20

S02 + 2NaOH  Na2S03 + H20

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H20

HCl + NaOH  NaCl + H20




Xem đáp án và giải thích
Este X có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol X bằng 100 ml dung dịch 1M của một hiđroxit kim loại kiềm MOH rồi chưng cất, thu được 9,8 g chất rắn khan và 4,6 g chất hữu cơ A. Xác định kim loại kiềm và este.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Este X có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol X bằng 100 ml dung dịch 1M của một hiđroxit kim loại kiềm MOH rồi chưng cất, thu được 9,8 g chất rắn khan và 4,6 g chất hữu cơ A. Xác định kim loại kiềm và este.



Đáp án:

nX = nMOH 

 X là este đơn chức.

Mx = 88 g/mol Công thức phân tử của X là C4H8O2.

A là ancol,

nA = 0,1 mol.

A là C2H5OH. Este là CH3COOC2H5

Công thức của muối CH3COOM

nMOH = 0,1 mol, nmuối = 0,1 mol. 

 = 98 g/mol

  Kim loại kiềm là K.



Xem đáp án và giải thích
Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử như sau: C2H6O, C3H6O, C4H10.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử như sau: C2H6O, C3H6O, C4H10.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về quá trình ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho miếng hợp kim Fe-C vào dung dịch HCl loãng, khi đó xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học ứng với sự tạo thành pin điện. Tại cực dương xảy ra quá trình:


Đáp án:
  • Câu A. Fe2+ + 2e ----> Fe

  • Câu B. Fe ----> Fe2+ + 2e

  • Câu C. 2H2O ----> 4H+ + O2 + 4e

  • Câu D. 2H+ + 2e ----> H2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…