Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
b) nH2 = 0,15 mol
Theo pt: nFe = nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)
c) Theo pt: nHCl = 2.nFe = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l
CM(HCl) = n/V = 6
Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein -- (+ H2, Ni, to) ® X -- (+NaOH, to) ® Y -- (+HCl) ® Z Triolein X Y Z. Tên của Z là:
Câu A. axit oleic
Câu B. axit panmitic
Câu C. axit stearic
Câu D. axit linoleic.
Hãy kể tên các loại tinh thể đã học và tính chất chung của từng loại.
Các loại tinh thể đã học:
Tinh thể nguyên tử: tính chất chung: bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
Tinh thể phân tử: tính chất chung: dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Tinh thể ion: tính chất chung: rất bền vững, các hợp chất ion đề khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.
Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa là:
Câu A. CH3OH
Câu B. CH3COOH
Câu C. CH3NH2
Câu D. CH3COOCH3
Cho 18,75 gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
H2NCH2COOH + KOH →H2NCH2COOK + H2O
0,25 → 0,25
=> m muối = 0,25 x 113 = 28,25 gam
Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi, kim loại
Nước là hợp chất tạo bởi hai ... là ... và ... Nước tác dụng với một số ... ở nhiệt độ thường và một số ... tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều ... tạo ra axit.
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet