Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 sau phản ứng thu được 39,4g kết tuả. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối clorua khan.
mkết tủa = m BaCO3 = 39,4g ⇒ n BaCO3 = 0,2 mol
⇒ n CO32- = 0,2 mol
m cation kim loại = m muối - mCO32- = 24,4 – 0,2.60 = 12,4g
Bảo toàn điện tích ta có:
2nCO32- = nCl- = 0,4( bằng số mol điện tích cation)
mmuối clorua = mkim loại + mCl- = 12,4 + 0,4.35,5 = 26,6g
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là bao nhiêu?
Ta có: nHCl = 0,03 mol; nNa2CO3 = 0,02 mol; nNaHCO3 = 0,02 mol
Pứ:
nH+ còn = 0,01 mol và trong dd đang có nHCO-3 = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol
Do H+ dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng:
nCO2 sau pu = 0,01 mol
Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:
A. S | a) Có tính oxi hóa |
B. SO2 | b) có tính khử |
C. H2S | c) chất rắn có tính oxi hóa và tính khử |
D. H2SO4 | d) không có tính oxi hóa và tính khử |
e) chất khí có tính oxi hóa và tính khử. |
A – c;
B – e;
C – b;
D – a;
Thực hành: Tính chất của rượu và axit
1. Thí nghiệm 1: Tính axit của axit axetic
Hiện tượng: Khi cho CuO vào axit axetic
Ống 1: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Ống 2: Bọt khí thoát ra từ mảnh kẽm.
Ống 3: Sủi bọt khí.
Ống 4: chất rắn tan dần,dung dịch chuyển thành màu xanh lam
Phương trình phản ứng:
Ống nghiệm 2: Zn + 2CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2.
Ống nghiệm 3: CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.
Ống nghiệm 4: CuO + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + H2O.
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etylic với axit axetic
Hiện tượng: Hỗn hợp bốc hơi, ở ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước nhẹ hơn nước.
PTPU: C2H5OH + CH3COOH → CH3COOC2H5 + H2O.
Glucozo không tham gia và phản ứng:
Câu A. thủy phân
Câu B. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
Câu C. lên men ancol
Câu D. tráng bạc
Cho cặp oxi hóa – khử sau : Ag+/Ag; Fe2+/Fe; Zn2+/Zn
1) Hãy viết các phản ứng biến đổi qua lại giữa cation kim loại và nguyên tử kim loại trong mỗi cặp
2) Hãy cho biết trong các cặp oxi hóa – khử đã cho, chất nào có tính
a. oxi hóa mạnh nhất?
b. oxi hóa yếu nhất ?
c. Khử mạnh nhất?
d. Khử yếu nhất?
1. Ag+ + e → Ag
Fe2+ + 2e → Fe
Zn2+ + 2e → Zn
2. Chất oxi hóa mạnh nhất : Ag+
Chất oxi háo yếu nhất : Zn2+
Chất khử mạnh nhất : Zn
Chất khử yếu nhất : Ag
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet