Câu A. 4 Đáp án đúng
Câu B. 5
Câu C. 2
Câu D. 3
Hướng dẫn giải: Những thí nghiệm thu được chất khí là: a) 2NaCl --đpnc--> 2Na + Cl2↑ . b) CuSO4 + H2O → Cu + 0,5O2↑ + H2SO4; c) K + H2O → KOH + 0,5H2↑ ; d) 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O; → Đáp án A.
Câu A. 2 : 3.
Câu B. 8 : 3.
Câu C. 49 : 33.
Câu D. 4 : 1.
Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu A.
18,6.
Câu B.
16,8.
Câu C.
20,8.
Câu D.
22,6.
Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozo (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozo với nước chuyển thành glucozo.
Khi ta nhai cơm (trong cơm có tinh bột) có thể xảy ra hai phản ứng hóa học trên.
Hãy ghi lại phương trình chữ của hai phản ứng và giải thích vì sao khi nhai kĩ cơm ta thấy vị ngọt.
Tinh bột + Nước → Mantozo
Mantozo + Nước → Glucozo
Nhai cơm kĩ để nghiền thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác cho phản ứng chuyển tinh bột thành mantozo, và phản ứng chuyển từ mantozo thành glucozo. Vị ngọt có được là do có một ít hai chất này.
Điện phân dung dịch với các điện cực trơ bằng graphit, nhận thấy có kim loại bám trên một điện cực và dung dịch xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. Giải thích các hiện tượng quan sát được và viết phương trình ion- electron xảy ra ở các điện cực
Cực âm kim loại Zn bám trên cực âm (catot):
Cuc dương : Ion bị oxi hoá thành tan vào dung dịch, tạo nên màu vàng ở xung quanh cực dương (anot)
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản có chất nào còn dư?
S + O2 --t0--> SO2
nS = 0,1 mol
nO2 = 0,15626 mol
Lấy tỉ lệ số mol chia cho hệ số phản ứng ta có:
0,1/1 < 0,15626/1 ⇒ Vậy oxi dư, lưu huỳnh hết.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet