Theo số liệu ở SGK hóa 10. Hãy tính:
a) Khối lượng (g) của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron).
b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên tử.
a) Khối lượng của nguyên tử nitơ:
Tổng khối lượng của electron: 7.9,1.10-28 = 63,7.10-28(gam)
Tổng khối lượng của proton: 7.1,67.10-24 = 11,69.10-27(gam)
Tổng khối lượng của nơtron: 7.1,675.10-24 = 11,725.10-24 (gam)
Khối lượng của nguyên tử nitơ:
mnguyên tử = tổng mp + tổng mn + tổng me = 23,42.10-24 g
b) Tỉ số khối lượng của electron so với khối lượng nguyên tử nitơ:
me/mnguyên tử = 3/1000
Từ kết quả trên, ta có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử.
Những điều kiện nào để chì tác dụng với:
a. không khí.
b. axit clohiđric.
c. axit nitric.
a) Chì tác dụng với O2 cần điều kiện là đốt nóng.
2Pb + O2 --t0--> 2PbO.
b) Chì không tác dụng với HCl ở nhiệt đô thường do PbCl2 kết tủa bao bọc Pb. Nhưng khi đun nóng thì PbCl2 tan nên phản ứng xảy ra.
Pb + 2HCl → PbCl2 tan + H2↑.
c) Chì tác dụng với HNO3 loãng, đặc nóng, không tác dụng với HNO3 đặc nguội
Câu A. Cho giấm ăn vào
Câu B. Cho S vào
Câu C. Cho NaOH vào
Câu D. Gia nhiệt
Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là?
nBr2 = 0,05 mol
nBr2 pư = nStiren dư = 0,05 – 0,04 = 0,01 mol
⇒ mpolime = mstiren pư = 5,2 – 0,01. 104 = 4,16 gam
Để nhận biết khí ammoniac sinh ra khi định tính nitơ như trình bày trong bài học nên ta dùng cách nào sau đây?
Câu A. Ngửi
Câu B. Dùng Ag2O
Câu C. Dùng giấy quỳ tím tẩm ướt
Câu D. Dùng phenolphthalein
Câu A. 46,6.
Câu B. 37,6.
Câu C. 18,2.
Câu D. 36,4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB