Vận dụng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là

Đáp án:
  • Câu A. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2

  • Câu B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2O Đáp án đúng

  • Câu C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

  • Câu D. CaO + CO2 → CaCO3

Giải thích:

Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là: Thạch nhũ là quá trình tạo ra kết tủa (Đá vôi) Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là đúng:

Đáp án:
  • Câu A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

  • Câu B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.

  • Câu C. Protein là một loại polime thiên nhiên.

  • Câu D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.

Xem đáp án và giải thích
Thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?


Đáp án:
  • Câu A. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.

  • Câu B. Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.

  • Câu C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH.

  • Câu D. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (1). Số electron trong các ion sau: NO3‒ , NH4+ , HCO3‒ , H+ , SO4(2‒) theo thứ tự là: 32, 10, 32, 0, 50. (2). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất không mang điện. (3). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất mang điện tích dương. (4). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất mang điện tích âm. (5). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất có thể mang điện hoặc không mang điện. (6). Các ion Al3+ , Mg2 , Na+ , F- ,O2- có cùng số electron và cấu hình electron. (7). Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về độ bền liên kết với hạt nhân và năng lượng trung bình của các electron. Số phát biểu đúng là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Có các sơ đồ phản ứng sau: a. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O + S b. K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O c. K2Cr2O7 + FeSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O+ Fe2(SO4)3 1) Lập các phương trình phản ứng hóa học cho những phản ứng trên. 2) Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có các sơ đồ phản ứng sau:

a. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O + S

b. K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

c. K2Cr2O7 + FeSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O+ Fe2(SO4)3

1) Lập các phương trình phản ứng hóa học cho những phản ứng trên.

2) Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.


Đáp án:

a. K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3S

K2Cr2O7: chất oxi hóa

H2S: chất khử

H2SO4: môi trường

b. K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O

K2Cr2O7: Chất oxi hóa

HCl: Chất khử + môi trường

c. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3Fe2(SO4)3

K2Cr2O7: Chất oxi hóa

Fe2+: chất khử

H2SO4: môi trường

Xem đáp án và giải thích
Các phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng nào (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách) ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng nào (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách) ?


Đáp án:

Phản ứng thế: a

Phản ứng cộng: b

Phản ứng tách: c,d

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbetokvip
Loading…