Lập các phương trình hoá học: a. Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + ? + ? b. Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ? c. Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ? d. Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ? e. FeO + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ? f. Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lập các phương trình hoá học:

a. Ag + HNO3 (đặc) → NO↑ + ? + ?

b. Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ?

c. Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ?

d. Zn + HNO3 → NH4NO+ ? + ?

e. FeO + HNO→ NO ↑ + Fe(NO3)+ ?

f. Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào dưới đây đúng?


Đáp án:
  • Câu A. thủy phân tinh bột thu được fructozo và glucozo

  • Câu B. cả xenlulozo và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc

  • Câu C. thủy phân xenlulozo thu được glucozo

  • Câu D. fructozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử fructozo có nhóm chức –CHO

Xem đáp án và giải thích
Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 5

  • Câu C. 3

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Trong tự nhiên các nguyên tố magie và canxi có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3. Từ quặng này hãy trình bày phương pháp điều chế : a. Hai chất riêng biệt là CaCO3và MgCO3. b. Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg. Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong tự nhiên các nguyên tố magie và canxi có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3. Từ quặng này hãy trình bày phương pháp điều chế :

a. Hai chất riêng biệt là CaCO3và MgCO3.

b. Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg.

Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

a)

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + 2H2O

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + 2H2O

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl

- Lọc tách phần không tan thì dung dịch còn chứa các ion Ca2+, Cl-, Na+, OH- thêm Na2CO3 vào dung dịch ta thu CaCO3 kết tủa.

Ca2+ + CO32- → CaCO3

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaCl

b)

Làm tương tự như phần a để tách riêng 2 muối. Sau đó điện phân nóng chảy các dung dịch muối

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + 2H2O

CaCl2 --đpnc--> Ca  + Cl2

MgCl2    --đpnc--> Mg + Cl2

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp các kim loại K, Ba hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết dung dịch A 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp các kim loại K, Ba hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết dung dịch A 


Đáp án:

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Theo PTHH có nOH- = 2.nkhí = 2. 0,03 = 0,06 mol.

Phản ứng trung hòa A

H+ (0,06) + OH- (0,06 mol) → H2O

Có naxit = nH+ = 0,06 mol → V = 0,06: 0,1 = 0,6 lít = 600ml.

Xem đáp án và giải thích
Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?


Đáp án:

Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là  thời gian tiếp xúc của CO và Fe3O3 chưa đủ.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…