Thêm 3 gam MnO2 vào 197gam hỗn hợp muối KClvà KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152gam. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối đã dùng.
Áp dụng định luật BTKL ta có:
Khối lượng oxi thoát ra: 197 + 3 - 152 = 48 (gam) => nO2=48/32=1,5 (mol)
2KClO3 ---t0---> 2KCl +3O2
Từ (1) =>nKClO2 = 2/3.1,5=1(mol)
Khối lượng KClO3 trong hỗn hợp đầu: 1.122,5 = 122,5 (gam)
Khối lượng KCl trong hỗn hợp đầu: 197 - 122,5 = 74,5 (gam)
%mKClO3 = (122,5 : 197).100% = 62,2%
=> %mKCl = 37,8%
Hãy xác định khối lượng của những lượng chất sau đây:
a) 0,01 mol phân tử O; 0,01 mol nguyên tử O2; 2 mol nguyên tử Cu.
b) 2,25 mol phân tử H2O; 0,15 mol phân tử CO2.
c) 0,05 mol của những chất sau: NaCl, H2O, C12H22O11.
a) mO = nO.MO = 0,01.16= 0,16(g)
mO2 = nO2.MO = 0,01.32 = 0,32(g)
mCu = nCu.MCu = 2.64 = 128(g)
b) MH2O =1.2 + 16 =18 g/mol
mH2O = nH2O.MH2O= 2,25.18 = 40,5(g)
MCO2 = 12 + 16.2 =44g/mol
mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,15.44 = 6,6(g)
c) MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g/mol
mNaCl = nNaCl.MNaCl = 0,05.58,5 = 2,925(g)
mH2O = nH2O.MH2O = 0,05.18 = 0,9(g)
MC12H22O11 = 12.12 + 22 + 16.11 =324 g/mol
mC12H22O11 = nC12H22O11.MC12H22O11 = 0,05.324 = 17,1(g)
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
a. Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni).
b. But-2-en tác dụng với hirdo clorua.
c. Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit.
d. Trùng hợp but-1-en.
Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.
Theo chiều từ trên xuống dưới của nhóm IA:
- Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm.
- Độ âm điện giảm.
- Tính kim loại tăng.
Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc CO hoặc khí thiên nhiên CH4 không có oxi để tránh khi xuống giếng bị chết ngạt ?
Trong các giếng sâu ở một số vùng đồng bằng thường có nhiều khí độc CO và CH4 và thiếu oxi. Vì một lí do nào đó mà ta xuống giếng thì rất nguy hiểm. Đã có rất nhiều trường hợp tử vong do trèo xuống giếng gặp nhiều khí độc và chết ngạt do thiếu oxi. Điều tốt nhất là tránh phải xuống giếng, nếu có xuống thì nên mang theo bình thở oxi.
Trước khi xuống giếng cần thử xem trong giếng có nhiều khí độc hay không bằng cách cột một con vật như gà, vịt rồi thả xuống giếng. Nếu gà, vịt chết thì chứng tỏ dưới giếng có nhiều khí độc.
Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glyxerol và 91,8 gam muối. Tìm m
Số mol Glyxerol là 0,1 mol
Số mol NaOH = 3.nglyxerol = 3.0,1 = 0,3 (mol)
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng ta có:
mChất béo + mNaOH = mmuối + mGlyxerol
→ mChất béo = 9,2 + 91,8 - 0,3.40 = 89 (gam)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB