Tại sao trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa chứ không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế khí clo?
Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm rất cao.
Hai bình như nhau, bình A chứa 0,50 lít axit clohiđric 2M, bình B chứa 0,50 lít axit axetic 2,0M được bịt kín bởi 2 bóng cao su như nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như nhau được thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) được thể hiện như ở hình dưới đây. Hãy nhận xét và giải thích.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
nCH3COOH = nHCl = 0,5.2 = 1 mol
HCl là chất điện li mạnh nên phân li hoàn toàn ⇒ nồng độ H+ lớn ⇒ H2 thoát ra mạnh hơn. CH3COOH là chất điện li yếu ⇒ nồng độ H+ nhỏ ⇒ H2 thoát ra yếu hơn.
Sau 1 phút thấy khí H2 ở HCl nhiều hơn so với CH3COOH (Mg phản ứng với HCl nhanh hơn CH3COOH). Sau phản ứng kết thúc 10 phút khí H2 bay ra ở 2 bình như nhau vì nH2 = 0,5 mol (bằng nhau).
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.
Phương trình phản ứng:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
x mol x mol
2Al + 6HCl → AlCl3 + 3H2 (2)
y mol 3y/2 mol
2Al + 2NaOH + 6H2O → NaAlO2 + 3H2 (3)
y mol 3y/2 mol
Số mol H2
nH2 (1,2) = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
nH2 (3) = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Theo đầu bài ta có hệ phương trình:
x + 3/2y = 0,4 => x = 0,1, y = 0,2
3/2y = 0,3
mMg = 24.0,1 = 2,4 (g)
mAl = 27.0,2 = 5,4 (g)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4. (c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
Câu A. a
Câu B. b
Câu C. c
Câu D. d
Câu A. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước.
Câu B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).
Câu C. Axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh.
Câu D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có chứa liên kết peptit.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet