Tại sao khi cơm bị khê, ông bà ta thường cho vào nồi cơm một mẫu than củi ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tại sao khi cơm bị khê, ông bà ta thường cho vào nồi cơm một mẫu than củi ?


Đáp án:

Do than củi xốp, có tính hấp phụ nên hấp phụ hơi khét của cơm làm cho cơm đỡ mùi khê.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Axit citric
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cô cạn ở nhiệt độ cao dung dịch axit HNO3 sẽ thu được khí gì?

Đáp án:
  • Câu A. N2, N2O

  • Câu B. NH3, O2

  • Câu C. N2O, O2

  • Câu D. NO2, O2

Xem đáp án và giải thích
Khí clo hóa hoàn toàn ankan X thu được chất hữu cơ Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 138. Ankan X là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khí clo hóa hoàn toàn ankan X thu được chất hữu cơ Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 138. Ankan X là gì?


Đáp án:

CnHm + mCl2 → CnClm + mHCl

→ 35,5m – m = 138 → m = 4 → CTPT: CH4

Xem đáp án và giải thích
a. Tính thể tích nước brom 3% (D=1,3g/ ml) cần để điều chế 4,4 gam tribromanilin. b. Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A biết rằng khi cho tác dụng vào nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng. Giả sử hiệu suất của cả hai trường hợp là 100%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a. Tính thể tích nước brom 3% (D=1,3g/ ml) cần để điều chế 4,4 gam tribromanilin.

b. Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A biết rằng khi cho tác dụng vào nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng. Giả sử hiệu suất của cả hai trường hợp là 100%.


Đáp án:

Đáp án hướng dẫn giải bài tập

a) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr (1)

480 → 330 gam

x → 4,4 gam

=> x= 4,4.480/330 = 6,4 gam

=>mddBr23%= 6,4.100/3 = 213,33 lít

VddBr2 3%= mddBr2 3%/D = 213,33/1,3 = 164,1 (ml).

b) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr (2)

93                               330 gam

y                                  6,6 gam

=> y = 6,6.93/330 = 1,86 gam

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phản ứng trùng hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Poli(metyl metacrylat) được tạo thành từ monome tương ứng là


Đáp án:
  • Câu A. CH2=CH-COOCH3

  • Câu B. CH=C(CH3)- COOCH2CH3

  • Câu C. CH3COO-CH=CH2

  • Câu D. CH2=C(CH3)-COOCH

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là gì?


Đáp án:

BTKL: ⇒ mY = MX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)

⇒ mY = 11.2 = 22 ⇒ nY = 0,4 mol

Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol

nH2 (p/ư) + nBr2 = 2nC2H2 + nC2H4 ⇒ nBr2 = 2.0,1 +0,2 - 0,2 = 0,2 mol

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…