Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt?


Đáp án:

Cơm chứa một lư­ợng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến n­ước bọt của ngư­ời có các enzim. Khi nhai kỹ trộn đều, tuyến n­ước bọt làm tăng cơ hội chuyển hoá một lượng tinh bột theo phản ứng thuỷ phân thành mantozơ, glucozơ gây ngọt theo sơ đồ:

(C6H10O5)n    →       C12H22O11      +     C6H12O6

(Tinh  bột)           (Mantozơ)           (Glucozơ)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau. a) H2SO4 và KHCO3 b) K2CO3 và NaCl c) MgCO3 và HCl d) CaCl2 và Na2CO3 e) Ba(OH)2 và K2CO3 Giải thích và viết các phương trình hóa học.
- Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau.

a) H2SO4 và KHCO3

b) K2CO3 và NaCl

c) MgCO3 và HCl

d) CaCl2 và Na2CO3

e) Ba(OH)2 và K2CO3

Giải thích và viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

Những cặp chất tác dụng với nhau:

a) H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O

c) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O

d) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl

e) Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 ↓ + 2KOH

Cặp chất không tác dụng với nhau: b).

Lưu ý: Điều kiện của phản ứng trao đổi trong dung dịch chỉ xảy ra nếu sản phẩm có chất kết tủa( không tan) hoặc có chất khí tạo thành.

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất của sắt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thành phần chính của quặng Mandehit là:

Đáp án:
  • Câu A. FeCO3.

  • Câu B. Fe2O3.

  • Câu C. FeS2.

  • Câu D. Fe3O4.

Xem đáp án và giải thích
Polime
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cặp chất nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp ?

Đáp án:
  • Câu A. poli(metylmetacrylat) và amilozơ.

  • Câu B. tơ visco và tơ olon.

  • Câu C. tơ xenlulozơ axetat và tơ lapsan.

  • Câu D. poli(vinylclorua) và tơ nilon-6,6.

Xem đáp án và giải thích
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:


Đáp án:
  • Câu A. C + O2→CO2

  • Câu B. 3C + 4Al → Al4C3

  • Câu C. C + 2CuO → 2Cu + CO2

  • Câu D. C + H2O → CO + H2

Xem đáp án và giải thích
Cho cặp oxi hóa – khử sau : Ag+/Ag; Fe2+/Fe; Zn2+/Zn 1) Hãy viết các phản ứng biến đổi qua lại giữa cation kim loại và nguyên tử kim loại trong mỗi cặp 2) Hãy cho biết trong các cặp oxi hóa – khử đã cho, chất nào có tính a. oxi hóa mạnh nhất? b. oxi hóa yếu nhất ? c. Khử mạnh nhất? d. Khử yếu nhất?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho cặp oxi hóa – khử sau : Ag+/Ag; Fe2+/Fe; Zn2+/Zn

1) Hãy viết các phản ứng biến đổi qua lại giữa cation kim loại và nguyên tử kim loại trong mỗi cặp

2) Hãy cho biết trong các cặp oxi hóa – khử đã cho, chất nào có tính

a. oxi hóa mạnh nhất?

b. oxi hóa yếu nhất ?

c. Khử mạnh nhất?

d. Khử yếu nhất?


Đáp án:

1. Ag+ + e → Ag

Fe2+ + 2e → Fe

Zn2+ + 2e → Zn

2. Chất oxi hóa mạnh nhất : Ag+

Chất oxi háo yếu nhất : Zn2+

Chất khử mạnh nhất : Zn

Chất khử yếu nhất : Ag

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…