Tại sao băng phiến và iot dễ dàng thăng hoa và không dẫn điện? Biết rằng băng phiến thuộc mạng tinh thể phân tử.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tại sao băng phiến và iot dễ dàng thăng hoa và không dẫn điện? Biết rằng băng phiến thuộc mạng tinh thể phân tử.


Đáp án:

Băng phiến và iot dễ thăng hoa và không dẫn điện vì băng phiến và iot có cấu trúc tinh thể phân tử; các phân tử trung hòa điện và liên kết với nhau rất yếu.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Tìm M?


Đáp án:

Giả sử đem 1 mol H2SO4 phản ứng, ta có:

    mdung dich H2SO4 = (1 × 98)/20 × 100 = 490 (gam)

    mdung dịch sau phản ứng = 490 + (M + 34) (gam)

 Theo đề bài ta có: ((M + 96 ))/(490 + (M + 34)) = 0,2721 ⇒ M ≈ 64: đồng

Xem đáp án và giải thích
Nhận định sai
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhận định nào sau đây là sai?

Đáp án:
  • Câu A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm

  • Câu B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.

  • Câu C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.

  • Câu D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng tạo chất rắn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 1

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng oxi hóa khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4. (2) Sục khí SO2 vào dd H2S. (3) Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước. (4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng. (5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho SiO2 vào dd HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 6

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về thành phần nguyên tố của các hợp chất hữu cơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây thì thành phần sản phẩm thu được khác với chất còn lại ?


Đáp án:
  • Câu A. Protein

  • Câu B. Cao su thiên nhiên

  • Câu C. Chất béo

  • Câu D. Tinh bột

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…