Câu A. 0,35 mol
Câu B. 0,55 mol
Câu C. 0,65 mol Đáp án đúng
Câu D. 0,50 mol
Đáp án C. Coi hh ban đầu gồm 0,15 mol glu và 0,35 mol HCl phản ứng với NaOH; => nNaOH = 2nGlu + nHCl = 0,65 mol
Cho 100,0 ml dung địch NaOH 4,OM vào 100,0 ml dung dịch CrCl3, thu được 10,3 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch CrCl3 là bao nhiêu?
nNaOH = 0,4 > 3nCr(OH)3 = 0,3
=> nkết tủa = 4nCrCl3 - nOH-
=> nCrCl3 = (0,1 + 0,4)/4 = 0,12 mol
=>CM(CrCl3) = 1,25M
Phân tử khối của xenlulozo trong khoảng 1000000 – 2400000. Hãy tính gần đúng số mắt xích (C6H10O5)n và chiều dài mạch xenlulozo theo đơn vị mét, biết rằng chiều dài mỗi mắt xích C6H10O5 khoảng 5 Ao (1m = 1010Ao)
Phân tử khối của xenlulozo : 162n
Với M = 1.000.000 => n = 1000000 : 162 mắt xích
Với M = 2.400.000 => n = 2400000 : 162 mắt xích
Chiều dài mạch xenlulozo
=> Chiều dài mạch xenlulozo là 1000000 : 162.10-10m = 3,0864.10-6m
=> Chiều dài mạch xenlulozo là 2400000 : 162.10-10m = 7,4074.10-6m
Hỗn hợp X gồm axit fomic và etanol.
a) Cho 9,2 g hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc )?
b) Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào 46 g hỗn hợp X, đun nóng để thực hiện phản ứng este hoá. Khối lượng este thu được lớn nhất khi tỉ lệ số mol hai chất trong hỗn hợp X bằng bao nhiêu?
a)
nhỗn hợp X= 0,2 mol
nhỗn hợp X = 0,1 mol
Số mol este lớn nhất khi
Hãy chọn hai kim loại khác, cùng nhóm với kim loại Na và so sánh tính chất của những kim loại này về những mặt sau:
- Độ cứng.
- Khối lượng riêng
- Nhiệt độ nóng chảy.
- Năng lượng ion hóa I1
- Thế điện cực chuẩn Eo(M+/M).
So sánh Na với hai kim loại khác cùng ở nhóm IA
Kim loại kiềm | Li | Na | K |
Eo(M+/M) (V) | -3,05 | -2,71 | -2,93 |
Độ cứng (kim cương có độ cứng là 10) | 0,6 | 0,4 | 0,5 |
Khối lượng riêng (g/cm3) | 0,53 | 0,97 | 0,86 |
Nhiệt độ nóng chảy (oC) | 180 | 98 | 64 |
Năng lượng ion hóa I1 (kJ/mol) | 520 | 497 | 419 |
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch các chất sau :
a. CH3CH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONH4, anbumin
b. C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin
a. Dùng quỳ tím nhận ra CH3NH2 do làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Đun nhẹ dung dịch nhận ra anbumin do có hiện tượng đông tụ.
- Hai dung dịch còn lại cho tác dụng NaOH nhận ra CH3COONH4 do tạo khi mùi khai làm xanh quỳ tím ẩm.
CH3COONH4 + NaOH (to) → CH3COONa + NH3 ↑ + H2O
Glyxin có phản ứng nhưng không tạo khí :
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
b. Đun nhẹ các dung dịch nhận ra anbumin do có hiện tượng đông tụ.
- Dùng quỳ tím nhận ra (CH3)2NH do làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Dùng dung dịch Br2 nhận ra anilin do tạo kết tủa.
C6H5NH2 + 3Br2 --H2O--> 2,4,6-tribromanilin + 3HBr
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB