Sự phân bố các electron vào mỗi obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản sau được viết đúng qui ước không? Hãy giải thích?
a) Viết đúng quy ước.
b) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).
c) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).
d) Không viết đúng quy ước (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).
e) Không viết theo quy ước ( Theo quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa)
g) Không viết đúng qui ước. (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).
→ Giải thích: Sự xắp xếp các electron vào các obitan theo dựa theo quy tắc Hun, nguyên lý Pau-li, nguyên lí bền vững.
Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X.
Khi HCl trung hòa hết KOH dư thì xuất hiện kết tủa:
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl
Gọi x, y lần lượt là mol K và Al ban đầu
Để trung hòa hết KOH cần: 0,1. 1 = 0,1 mol HCl
Theo pt ⇒ x - y = 0,1
Theo bài ra ta có hệ pt:
Thuỷ phân hoàn toàn 10 gam một lipit trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1 tấn lipit trên có thể điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72%.
Theo đề bài ⇒ Thủy phân 10 g lipid cần nNaOH = nKOH = 1,68/56 = 0,03 mol
⇒ Thủy phân 1 tấn lipid cần nNaOH = 3000 mol
⇒ nC3H5(OH)3 = 1/3 . nNaOH = 1000 mol
BTKL ⇒ mxà phòng = 106 + 3000.40 - 1000.92 = 1028000 = 1,028 tấn
⇒ m xà phòng 72% = 1,028/0,72 = 1,428 tấn
Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32-; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl-. Cho 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi bao nhiêu?
n Ba(OH)2 = 0,054 mol ⇒ nBa2+ = 0,054 mol; nOH- = 0,108 mol
CO32- + Ba2+ → BaCO3↓
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Ta có: nBa2+ > nCO32- ⇒ nBaCO3 = 0,025 mol
n NH4+ > n OH- ⇒ nNH3 = nOH- = 0,108 mol
Khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm đi = mNH3 + mBaCO3
= 0,025.197 + 0,108.17 = 6,761g
Câu A. 2,9125g
Câu B. 19,125g
Câu C. 49,125g
Câu D. 29,125g
Trong công nghiệp, axit sunfuric được điều chế từ quang pirit sắt. Khối lượng dung dịch H2SO4 98% điều chế được từ 1,5 tấn quạng pirit sắt có chứa 80% FeS2 ( hiệu suất toàn quá trình là 80%) là
FeS2 → H2SO4
mddH2SO4 = 1,5.80/100.120.2.98.80/100.100/98 = 1,6 tấn
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB