Câu A. AgNO3 và Fe(NO3)2. Đáp án đúng
Câu B. AgNO3 và FeCl2.
Câu C. AgNO3 và FeCl3.
Câu D. Na2CO3 và BaCl2.
Chọn A. A. AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O B. 3AgNO3 + FeCl2→ Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O, và AgCl + HNO3 : không phản ứng C. 3AgNO3 và FeCl3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl; AgCl + HNO3 : không phản ứng D. Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl ; BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Có gì giống và khác nhau khi cho khí CO2 và dung dịch HCl loãng tác dụng với dung dịch NaAlO2? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra
- Kết tủa xuất hiện, không tan trong CO2 dư :
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
- Kết tủa xuất hiện rồi tan trong dung dịch HCl dư :
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O.
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol este X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH thì thu được 0,2 mol ancol etylic và 0,1 mol muối. Tìm công thức cấu tạo của X?
Khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH thì thu được 0,2 mol ancol etylic và 0,1 mol muối → neste = nmuối = nC2H5OH/2 → X có thể là (COOC2H5)2 hoặc R(COOC2H5)2 (với R là gốc hiđrocacbon) → Loại đáp án A, B
nCO2 = 1,344/22,4 = 0,06 mol; nH2O = 0,9/18 = 0,05 mol.
→ 0,01 mol X có 0,06 mol C và 0,1 mol H
→ 1 mol X có 6 mol C và 10 mol H → Công thức phân tử của X là C6H10O4
→ Công thức cấu tạo của X là (COOC2H5)2
Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất Halogenua trong dung dịch nào?
Thuốc thử đặc trưng để nhận biết hợp chất halogenua trong dung dịch là AgNO3.
Vì AgNO3 tạo kết tủa với các halogen (trừ F)
Khi hòa tan đường trong cốc nước thì đường đóng vai trò gì?
Khi hòa tan đường trong cốc nước thì đường đóng vai trò chất tan
Viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet