Sắt có những tính chất hóa học nào ? Viết các phương trình hóa học minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sắt có những tính chất hóa học nào ? Viết các phương trình hóa học minh họa.


Đáp án:

a) Tác dụng với phi kim :

Tác dụng với oxi : 3Fe + 2O2 → Fe3O4(to)

Tác dụng với clo : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(to)

Lưu ý: Fe tác dụng với clo chỉ cho Fe (III) clorua (không cho Fe(II) clorua).

b) Tác dụng với dung dịch axit: Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng cho muối sắt (II) và giải phóng H2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

Lưu ý: Fe tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho Fe (II) clorua (không cho Fe(III) clorua).

Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

c) Tác dụng với dung dịch muối:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Sắt tác dụng với dung dịch muối sắt (II) và giải phóng kim loại mới.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau:


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là bao nhiêu?


Đáp án:

mp = 13.1,6726.10-24 = 21,71.10-24 g

Xem đáp án và giải thích
Gọi tên mỗi chất sau: CH3-CH2Cl, CH2=CH-CH2Cl, CHCl3. C6H5Cl. Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hiđrocacbon tương ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Gọi tên mỗi chất sau: CH3-CH2Cl, CH2=CH-CH2Cl, CHCl3. C6H5Cl. Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hiđrocacbon tương ứng.


Đáp án:

CH3-CH2Cl Etyl clorua
CH2=CH-CH2Cl 3-clopropen, anlyl clorua
CHCl3 Triclometan, clorofom
C6H5Cl Clobenzen, phenyl clorua

Xem đáp án và giải thích
FeS2 + O2 to→ A + B A  + O2 to→ C C + D → Axit E E + Cu → F + A + D A + D → Axit G Xác định A, B, C, D, E, F, G và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

FeS2 + O2 A + B

A  + O2 C

C + D → Axit E

E + Cu → F + A + D

A + D → Axit G

Xác định A, B, C, D, E, F, G và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học trên.


Đáp án:

(1) 4FeS2 + 11O2      8SO2 + 2Fe2O3

(2) 2SO2 + O2  - 2SO3

(3) SO3 + H2O → H2SO4

(4) 2H2SO4 + Cu → CuSO+ SO2 + 2H2O

(5) SO2 + H2O → H2SO3

A: SO2

B: Fe2O3

C: SO3

D: H2O

E: H2SO4

F: CuSO4

G: H2SO3

Xem đáp án và giải thích
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong bảng tuần hoàn. Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số hiệu nguyên tử của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong bảng tuần hoàn. Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số hiệu nguyên tử của X là?


Đáp án:

Tổng số hạt mang điện của X và Y = 52

⇒ 2pX + 2pY = 52 ⇒ pX + pY = 26

X,Y thuộc 2 chu kì liên tiếp ⇒ pY - pX = 8 ( TH pY - pX = 18 loại)

⇒ pX = 9 ⇒ ZX =9

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…