Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
Câu A. bản chất của bản ứng trong dung dịch các chất điện li. Đáp án đúng
Câu B. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
Câu C. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
Câu D. không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết bản chất của bản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan là yếu tố nào?
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Phần lớn tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn tăng.
- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tính giá trị tối thiểu của V?
nFe = 0,02 mol; nCu = 0,03 mol
→ ∑ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ;
nH+ = 0,4 mol; nNO3- = 0,08 mol (Ion NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)
- Bán phản ứng:
NO3- + 4H+ --> NO + 2H2O
0,12---------------0,16
Vì 0,12/3 < 0,08/1 < 0,4/4
→ kim loại hết và H+ dư
→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol
→ ∑ nOH- (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36
→ V = 0,36 lít hay 360 ml
→ Đáp án A
Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
a. Tính số gam đồng kim loại thu được;
b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Số mol CuO: nCuO = 0,3 mol
H2 + CuO --t0--> Cu + H2O
a. Theo phương trình, nCu = nCuO = 0,3 mol
Khối lượng đồng kim loại thu được: mCu = nCu.MCu = 0,3.64 = 19,2 gam
b. Theo phương trình, nH2 = nCuO = 0,3 mol
Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là: VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,3 = 6,72 lít.
Cho m gam bột Zn vào 500ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m =?gam
Câu A.
20,80
Câu B.
22,25
Câu C.
16,50
Câu D.
18,25
So sánh ý nghĩa của công thức phân tử và công thức cấu tạo. Cho thí dụ minh hoạ?
- Giống nhau: Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử.
- Khác nhau:
Công thức phân tử | Công thức cấu tạo |
- Giống nhau: Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử - Khác nhau: Chưa biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ. - Thí dụ: CTPT C3H6 ta chưa biết hợp chất này là gì. Chỉ biết hợp chất có 3 nguyên tử C và 6 nguyên tử H |
- Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử. - Cho biết thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử và từ đó biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ. - CTPT C3H6 - Nếu CTPT CH2=CH-CH3 Là anken có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng - Nếu CTCT là |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet